Chủ Nhật, 10 tháng 6, 2012

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( Thế kỷ XVII - XIX), phần 1


VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
( Thế kỷ XVII - XIX)

Thành viên tham gia nhóm đề tài:
TS. Trần Thị Mai
Trương Công Huy
Huỳnh Bá Lộc
Nguyễn Thị Mỹ Lệ
Trịnh Thị Lệ Hà
Trần Thị Thu Hường

TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 6 - 2008
MỤC LỤC

Dẫn nhập
1. Lí do chọn đề tài - mục đích nghiên cứu:
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 
3. Ñoùng goùp môùi cuûa ñeà taøi: 
4. Phöông phaùp nghieân cöùu vaø thöïc hieän 
5. Kết cấu đề tài 
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 14
    1. Điều kiện tự nhiên: 
    2. Dân cư 
2. THỰC TRẠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỚC
THẾ KỶ XVII 
2.1 Thực trạng kinh tế
2.2. Thực trạng dân cư - xã hội 
Chương 2. VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC
KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII - XVIII 
21. Người Việt có mặt trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long 
2.2 Quá trình khai phá vùng đất đồng bằng sông Cửu Long 
2.3 Quaù trình hình thaønh heä thoáng teân ñaát, teân laøng vaø heä thoáng haønh
chính ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long.
2.4 Vai troø cuûa cö daân Vieät trong phaùt trieån kinh teá ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long. 
2.5 Vai troø coá keát coäng ñoàng cuûa cö daân Vieät treân vuøng ñaát môùi. 
2.6 Vai troø cuûa cö daân ngöôøi Vieät trong vieäc khaúng ñònh chuû quyeàn
quoác gia. 
Chương 3VAI TROØ CUÛA COÄNG ÑOÀNG NGÖÔØI VIEÄT TRONG COÂNG CUOÄC
KHAI PHAÙ ÑOÀNG BAÈNG SOÂNG CÖÛU LONG NÖÛA ÑAÀU THEÁ KYÛ XIX 
3.1.Nhaø Nguyeãn ñaåy maïnh coâng cuoäc khai phaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long: 
3.2.Phaùt trieån neàn kinh teá leân moät böôùc môùi. 
3.3 Toå chöùc ñôøi soáng xaõ hoäi, an ninh quoác phoøng 
3.4 Vai troø cuûa ngöôøi Vieät trong phaùt trieån vaên hoaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long.

Kết luận 
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

1. Lí do chọn đề tài - mục đích nghiên cứu:
1.1/ Đồng bằng sông Cửu Long còn gọi là miền Tây Nam Bộ bao gồm 12 tỉnhAn GiangBến TreBạc Liêu,Cà MauĐồng ThápHậu GiangKiên GiangLong AnSóc TrăngTrà VinhVĩnh Long và thành phố Cần Thơ. Toàn vùng chiếm 22% dân số cả nước trong đó có nhiều thành phần dân tộc sinh sống với mật độ dân số trên 400 người/km­2. Đồng bằng sông Cửu Long là moät vùng kinh tế trng ñieåm, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của dân tộc trong lịch sử cũng như hiện tại. Nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long giöõ vai tròquan troïng trong sn xuvà xuất khẩu nông sn ca nước ta, ñoùng goùp 90% sn lượng go xut khu, gn 60% sn lượng thu hi s chiếm 18% GDP c nước.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng địa lí, lịch sử văn hoá đặc sắc, một không gian văn hoá xã hội mang đặc trưng của cộng đồng đa tộc người, (Kinh -Hoa - Khmer - Chăm...), đa tôn giáo. Đó là một quần thể văn hoá đa dạng, đầy sức sống... phong cách ứng xử tự do, phóng khoáng, sáng tạo. Đây là yếu tố đặc thù quan trọng đóng vai trò là tác động chính tạo ra nếp sống, tính cách sinh hoạt sản xuất, sinh hoạt văn hoá, qui định các mối quan hệ giao lưu, ứng xử trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người trong vùng từ khi mở cõi.
Về kinh tế - xã hội, đồng bằng sông Cửu Long có nền kinh tế nông nghiệp mang màu sắc “khẩn hoang”; các loại hình kinh tế đa dạng: kinh tế biển, kinh tế rừng, nhưng nổi bật vẫn là nông nghiệp vùng ngập lũ. Với những nét đặt trưng của vùng kinh tế khẩn hoang, cư dân trong vùng sớm hình thành thế ứng xử năng động, sáng tạo đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội trên vùng đất mới ngay từ đầu khai phá. Cư dân đồng bằng sông Cửu Long không chấp nhận vòng luẩn quẩn của nền kinh tự cung tự cấp, bảo thủ mà họ sẵn sàng đổi mới, linh hoạt trong sự cạnh tranh và hợp tác để phát triển.
Vị trí địa lí của đồng bằng sông Cửu Long có sức hấp dẫn đối với cả trong nước và quốc tế. Đối với quốc tế, với vùng biển rộng tiếp giáp với các nước ASEAN, với hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ hơn 700km bờ biển và gần 400km biên giới giáp với Campuchia (Cambodia), với hệ thống cảng sông, cảng biển thuận lợi, đồng bằng sông Cửu Long có vị thế mở ra thị trường quốc tế. Đối với trong nước, đồng bằng sông Cửu Long nằm tiếp cận vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một vị trí chiến lược để tiếp xúc và giao lưu với các vùng lãnh thổ khác khá thuận lợi. Nguồn lợi từ đất, nước, nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu… đã tạo cho vùng này một ưu thế vượt trội trong liên kết, hợp tác với các vùng lãnh thổ và kinh tế của cả nước.
Từ những đặc điểm và lợi thế trên, đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh tế - xã hội quan trọng của Việt Nam, có những yếu tố đặc thù về nguồn tài nguyên, kinh tế - xã hội, những cơ sở của một vùng kinh tế giàu tiềm năng phát triển và hội nhập toàn diện.
1.2/ Cùng với cả nước, đồng baèng soâng Cöûu Long ñang tieáân haønh coâng cuoäc coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù, thöïc hieän cho ñöôïc muïc tieâu cuûa söï nghieäp Ñoåi Môùi ñaát nöôùc döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng. Nhaân daân ñoàng baèng hieän ñang cuøng caû nöôùc phaán ñaáu coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù noâng daân, noâng thoân, noâng nghieäp. Trong söï nghieäp caùch maïng môùi, nhaân daân ñoàng baèng soâng Cöûu Long ñaõ vaø ñang giaønh ñöôïc nhöõng thaønh töïu vöôït baäc veà saûn xuaát löông thöïc - thöïc phaåm; veà chuyeån dòch cô caáu kinh teá; veà toác ñoä ñoâ thò hoaù; veà phaùt trieån vaên hoaù, giaùo duïc… ñoàng thôøi cuõng ñang phaûi ñoái dieän vôùi nhieàu thaùch thöùc, khoù khaên.
Vieäc nghieân cöùu ñeå khaúng ñònh vai troø to lôùn cuûa nhaân daân ñoàng baèng soâng Cöûu Long qua caùc thôøi kyø lòch söû, khaúng ñònh tính naêng ñoäng, tích cöïc, ñaõ trôû thaønh truyeàn thoáng cuûa nhaân daân ñoàng baèng laø moät vieäc laøm thieát thöïc, goùp phaàn xaây döïng cô sôû khoa hoïc vaø thöïc tieãn cho chieán löôïc phaùt trieån moïi maët ñoàng baèng soâng Cöûu Long, trong ñoù coù chieán löôïc phaùt trieån con ngöôøi.
Nghieân cöùu vai troø cuûa coäng ñoàng ngöôøi Vieät trong coâng cuoäc khai phaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long ( theá kyû XVII - XIX) laø böôùc khôûi ñaàu quan troïng trong muïc tieâu nghieân cöùu noùi treân. Ñaây cuõng laø moät phaàn cuûa keá hoaïch nghieân cöùu veà vai troø cuûa caùc coäng ñoàng cö daân ñoàng baèng soâng Cöûu Long qua caùc thôøi kyø lòch söû maø nhóm nghiên cứu chúng tôi döï ñònh trieån khai nghieân cöùu.
Nghieân cöùu vai troø cuûa coäng ñoàng ngöôøi Vieät trong coâng cuoäc khai phaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long ( theá kyû XVII - XIX), nhoùm taùc giaû ñeà taøi höôùng ñeán caùc muïc tieâu cuï theå sau ñaây:
  • Laøm roõ thöïc traïng ñoàng baèng soâng Cöûu Long tröôùc khi ngöôøi Vieät coù maët.
  • Quaù trình nhaäp cö cuûa ngöôøi Vieät vaøo ñoàng baèng soâng Cöûu Long vaø söï khaúng ñònh vai troø chuû nhaân cuûa ngöôøi Vieät treân ñaát ñoàng baèng soâng Cöûu Long.
  • Vai troø cuûa ngöôøi Vieät trong coâng cuoäc khai phaù ñaát ñai.
  • Vai troø cuûa ngöôøi Vieät trong hình thaønh heä thoáng teân ñaát, teân laøng vaø heä thoáng haønh chính ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long.
  • Vai troø trung taâm cuûa ngöôøi Vieät trong xaây döïng khoái ñoaøn keát coäng ñoàng.
  • Vai troø trung tâm cuûa ngöôøi Vieät trong vieäc khaúng ñònh chuû quyeàn vaø toaøn veïn laõnh thoå khu vöïc Taây Nam cuûa Toå quoác.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1/ Tình hình nghieân cöùu trong nöôùc:
Nghiên cứu toàn diện về đồng bằng sông Cửu Long cũng như nghiên cứu từng lĩnh vực, từng mảng vấn đề về đồng bằng sông Cửu Long luôn có sức thu huùt söï quan taâm, nghieân cöùu cuûa giới hoïc giaû, nhaø nghieân cöùu. Caùc coâng trình ñaõ ñöôïc nghieân cöùu vaø coâng boá ít nhieàu coù lieân quan ñeán ñeà taøi coù theå keå ra nhö sau:
- Ngay từ thập niên 60/XX, trong các công trình biên soạn lịch sử, giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy, học tập trong hệ thống các trường đại học và cao đẳng, các nhà nghiên cứu đã đề cập ít nhiều nội dung lịch sử liên quan đến giai đoạn các chúa Nguyễn xây dựng cơ sở ở Đàng Trong. Các vấn đề cụ thể như: chế độ ruộng đất, thuế khóa, chính sách kinh tế - xã hội của Đàng trong được khái quát ở mức độ nhất định.
- Năm 1967, nhà nghiên cứu Phan Khoang công bố luận văn cao học của mình về lịch sử hình thành xứ Đàng Trong ( Phan Khoang (1967), Vieät Söû xöù Ñaøng Trong, Nhaø saùch Khai Trí, Saøi Goøn). Trong công trình này, tư liệu về tiến trình mở đất của các chúa Nguyễn trên vùng đất Trung bộ và Nam bộ Việt Nam đã được tác giả khai thác từ các nguồn sử liệu khác nhau, từ đó làm rõ được phần nào lực lượng tham gia khai khẩn vùng đất mới và vai trò của các lực lượng đó đối với việc khẳng định chủ quyền vùng đất Nam bộ.
- Năm 1970, tập san Sử -Địa của nhóm nghiên cứu sử - địa ở Sài Gòn ra số chuyên đề về công cuộc mở đất của người Việt vào Nam bộ với chủ đề “ Cuộc Nam tiến của dân tộc Việt Nam”. Gạt sang một bên những quan điểm nhìn nhận, đánh giá còn nhiều tranh cãi, số chuyên đề này đã cung cấp một lượng tư liệu rất quý về quá trình khai khẩn các vùng lãnh thổ ở Nam bộ thời các chúa Nguyễn và các vua triều Nguyễn; về sức khai phá của các thành phần cư dân Việt - Hoa - Khmer… nhằm mục đích mưu sinh, ổn định cuộc sống; về các nhân vật lịch sử có đóng góp quan trong trong công cuộc khai phá, mở mang bờ cõi buổi đầu như Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu...
- Trên cơ sở kế thừa những tư liệu của các sử gia phong kiến để lại và những công trình khảo cứu của những tập thể, cá nhân đã công bố trước đó, năm 1987, nhóm nghiên cứu do PGS. Huỳnh Lứa chủ biên đã hoàn thành việc nghiên cứu của mình và cho xuất bản cuốn Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ (Huyønh Löùa chuû bieân (1987),Lòch söû khai phaù vuøng ñaát Nam boä,NXB tp. HCM). Mặc dù chỉ mới dừng lại ở cái nhìn tổng quan,đây là một công trình được viết công phu và đã trở thành sách công cụ cho những ai quan tâm nghiên cứu về lịch sử vùng đất này. Với vốn liếng tích lũy sau nhiều năm theo đuổi việc nghiên cứu về lịch sử vùng đất Nam bộ, năm 2000, PGS. Huỳnh Lứa đã công bố những bài viết của mình được tập hợp trong sách Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam bộ các thế kỷ XVII, XVIII (Huyønh Löùa (2000), Goùp phaàn tìm hieåu vuøng ñaát Nam boä caùc theá kyû XVII, XVIII, XIX,NXB Khoa hoïc xaõ hoäi), bổ sung thêm một số tư liệu và nhận thức về vai trò của chính quyền cũng như nhân dân trong công cuộc khai phá Nam bộ.
- Từ những năm 1990 trở lại đây, việc nghiên cứu về Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long được đẩy mạnh.ÔÛ caáp nhaø nöôùc coù “Döï thaûo chieán löôïc oån ñònh vaø phaùt trieån kinh teá- xaõ hoäi ñeán naêm 2000”; “Ñieàu tra cô baûn vaø toång hôïp ñoàng baèng soâng Cöûu Long”(1984 - 1989); “ Döï aùn qui hoaïch toång theå veà Ñoàng baèng soâng Cöûu Long”(Döï aùn VIE 88/031, 1990 - 1993); “Ñieàu tra toång theå nguoàn nhaân löïc coù ñaøo taïo ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long”(1996)… do Viện Khoa học xã hội và Trường đại học Tổng hợp TP.HCM tiến hành.Nhieàu coâng trình khoa hoïc cuûa caùc nhaø nghieân cöùu ñaõ ñöôïc thöïc hieän lieân quan ñeán nhieàu lónh vöïc: lòch söû, vaên hoùa, xaõ hoäi hoïc, vaên hoïc…; Haøng chuïc luaän aùn tieán só thuoäc nhieàu chuyeân ngaønh ñaõ baûo veä thaønh coâng. Tröôøng Ñaïi hoïc toång hôïp (nay laø Ñaïi hoïc khoa hoïc xaõ hoäi vaø nhaân vaên vaø Ñaïi hoïc khoa hoïc töï nhieân), Vieän Khoa hoïc xaõ hoäi taïi Thaønh phoá Hoà Chí Minh ( nay là Viện Khoa học vùng Nam bô), Trung taâm Khoa hoïc xaõ hoäi vaø nhaân vaên thaønh phoá Hoà Chí Minh ( nay  Viện nghiên cứu xã hội TP.HCM) … cuõng ñaõ keát hôïp vôùi caùc tænh ñoàng baèng soâng Cöûu Long toå chöùc nhieàu hoäi thaûo khoa hoïc, nhieàu chöông trình ñieàu tra, nghieân cöùu taïi thöïc ñòa. Các nhà nghiên cứu cũng lần lượt công bố nhiều công trình, bài vở nghiên cứu có giá trị như: Nguyeãn Coâng Bình (1998), “ Söï phaùt trieån cuûa coäng ñoàng daân toäc Vieät Nam trong khai phaù ñaát Ñoàng Nai - Gia Ñònh”, đăng trong tập sách Goùp phaàn tìm hieåu lòch söû vaên hoaù 300 naêm Saøi Goøn - Tp. HCM,NXB Treû tp.HCM, tr. 132 - 143. Nguyeãn Coâng Bình, Ñoã Thaùi Ñoàng, Nguyeãn Quang Vinh, Nguyeãn Quôùi (1995), Ñoàng baèng Soâng Cöûu Long nghieân cöùu phaùt trieån, NXB. Khoa hoïc Xaõ hoäi. Nguyeãn Coâng Bình, Leâ Xuaân Dieäm, Maïc Ñöôøng (1990), Vaên hoaù vaø cö daân Ñoàng baèng soâng Cöûu Long, NXB Khoa hoïc xaõ hoäi. Nhö Hieân Nguyeãn Ngoïc Hieàn (1997), Leã Thaønh Haàu Nguyeãn Höõu Caûnh, NXB Vaên hoïc. Traàn Hoàng Lieân (1996), Phaät giaùo Nam Boä töø theá kyû XVI ñeán 1975, NXB tp. HCM. Sôn Nam (1997), Lòch söû khaån hoang mieàn Nam, NXB Treû tp.HCM. Sôn Nam (1997), Ñaát Gia Ñònh xöa, NXB Treû tp. HCM. Nam Bộ xưa và nay, Tạp chí Xưa và Nay
- Nhiều tác phẩm lịch sử có giá trị của giới Sử gia phong kiến và của Quốc Sử quán triều Nguyễn đã được dịch lại và công bố rộng rãi đến độc giả: Trònh Hoaøi Ñöùc (1998), Gia Ñònh thaønh thoâng chí,Trung taâm KHXH vaø Nhaân vaên Quoác gia, Vieän Söû hoïc, NXB Giaùo duïc. Quoác Söû quaùn trieàu Nguyeãn (1962), Ñaïi Nam thöïc luïc, Toå phieân dòch Söû hoïc, NXB Söû hoïc Haø Noäi. Quoác Söû quaùn trieàu Nguyeãn (1995), Ñaïi Nam lieät truyeän,NXB KHXH. Quoác Söû quaùn trieàu Nguyeãn (1998), Quoác trieàu chính bieân toaùt yeáu, NXB Thuaän Hoaù. Quoác Söû quaùn trieàu Nguyeãn (1992), Ñaïi Nam nhaát thống chí, NXB Thuaän Hoaù. Quoác Söû quaùn trieàu Nguyeãn ( 1994), Minh Meänh chính yeáu,NXB Thuaän Hoaù. Quoác Söû quaùn trieàu Nguyeãn (1998), Khaâm ñònh Vieät söû thoâng giaùm cöông muïc, Trung taâm KHXH vaø Nhaân vaên Quoác gia, Vieän Söû hoïc, NXB Giaùo duïc…
- Những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ở địa phương, nhiều tỉnh ở Nam bộ nói chung, đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đã tiến hành biên soan địa phương chí. Đây là những công trình khảo cứu công phu, cung cấp nhựng hiểu biết rất quý về lịch sử, địa danh và con người ở mỗi vùng đất cụ thể. Có thể nói địa phương chí các tỉnh là một loại sách công cụ rất cần thiết để có một cái nhìn cụ thể về từng vùng đất ở đồng bằng sông Cửu long. Đáng tiếc là dạng chuyên khảo này hiện chỉ mới được thực hiện ở một số tỉnh ( An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long…).
Ngoaøi ra, coøn coù moät soá baøi baùo ñeà caäp ñeán caùc khía caïnh khaùc nhau lieân quan ñeán coâng cuoäc khaån hoang vuøng ñaát ñoàng baèng soâng Cöûu Long ñaêng treân caùc taïp chí, taäp san, baùo chí và trong boä saùch Nam Boä - Ñaát vaø ngöôøi (6 taäp) cuûa Hoäi Khoa hoïc Lòch söû tp. HCM.
2.2 Tình hình nghieân cöùu cuûa ngöôøi nöôùc ngoaøi:
Giới học giả nước ngoài cũng rất chú ý tìm hiểu về vùng đất Nam bộ. Ngày càng xuất hiện nhiều hơn các nhà Việt Nam học quan tâm đến các lĩnh vực chính trị, lịch sử, văn hóa, xã hội … Việt Nam. Tuy nhiên, với mảng đề tài chuyên về lịch sử khai phá Nam bộ nói chung và vai trò của người Việt trong khai phá đất đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, hiện vẫn còn khá ít công trình đề cập đến. Cho đến nay, chúng ta vẫn chỉ mới biết đến một số công trình được viết dưới dạng tổng quan hoặc dưới dạng tự thuật về một vài lĩnh vực cụ thể, trong đó tư liệu về đồng bằng sông Cửu long rất ít, như: Chu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký, GS. Hà Văn Tấn dịch, GS. Phan Huy Lê giới thiệu, NXB thế giới xuất bản. J. Barrow, Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 - 1793), GS. Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB thế giới xuất bản. Cristophoro Borri (2000), Xöù Ñaøng trong naêm 1621, NXB tp. HCM. Traàn Kinh Hoaø (1958), Hoï Maïc vaø chuùa Nguyeãn taïi Haø Tieân, Vaên hoaù AÙ Chaâu, soá 70, 71, Saøi Goøn, TR. 30 - 38. Pierre Poivre (1998), Hoài kyù veà xöù Cochinchine (Memoire sur la Cochinchine), Nguyeãn Phan Quang dòch vaø giôùi thieäu trong Vieät Nam caän ñaïi, nhöõng söû lieäu môùi (taäp 2), NXB tp. HCM, Tr. 131 - 147, Li Tana (1999), Xöù Ñaøng trong - Lòch söû kinh teá xaõ hoäi Vieät Nam theá kyû 17 vaø 18, Nguyeãn Nghò dòch, Nguyeãn Ñình Ñaàu giôùi thieäu, NXB Treû. Yoshiharu Tsuboi ( 1998), Nöôùc Ñaïi Nam ñoái dieän vôùi Phaùp vaø Trung Hoa, Nguyeãn Ñình Ñaàu dòch, NXB Treû xuất bản...
Nhöõng coâng trình, baøi vieát treân ñaây laø nhöõng söû lieäu quyù giaù laøm cô sôû cho vieäc nghieân cöùu saâu vaø heä thoáng cho ñeà taøi chuùng toâi ñaët ra.
3. Ñoùng goùp môùi cuûa ñeà taøi:
3.1/ Ñeà taøi “ Vai trò của cộng đồng người Việt trong công cuộc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long ( thế kỷ XVII - XIX)” coù nhöõng ñoùng goùp cuï theå sau ñaây:
- Cung caáp cô sôû söû lieäu  nhận định coù tính heä thoáng veà quaù trình coù maët, khai phaù, phaùt trieån vàkhẳng định chủ quyền trên vuøng ñaát ñoàng baèng soâng Cöûu Long cuûa coäng ñoàng cö daân Vieät.
- Döôùi caùi nhìn phaùt trieån, ñeà taøi goùp phaàn laøm noåi baät moái quan heä giöõa daân cö vôùi töï nhieân, kinh teá, xaõ hoäi, vaên hoaù… cuûa vuøng trong söï quaûn lyù cuûa chính quyền. Chæ ra nhöõng khaû naêng vaø haïn cheá cuûa cö daân ñoàng baèng soâng Cöûu Long, ñoàng thôøi cuõng phaân tích roõ vai troø ñoäng löïc vaø trôû löïc cuûa hoï trong muïc tieâu phaùt trieån ñoàng baèng soâng Cöûu long.
- Töø goùc ñoä nghieân cöùu nguoàn nhaân löïc, goùp phaàn cho söï löïa choïn vaø thöïc thi moät chính saùch phaùt trieån beàn vöõng vuøng ñoàng baèng soâng Cöûu Long.
3.2/ Khaû naêng öùng duïng cuûa ñeà taøi:
- Keát quaû nghieân cöùu cuûa ñeà taøi seõ laø cô sôû khoa hoïc vaø thöïc tieãn quan troïng giuùp caùc Ban, ngaønh cuûa trung öông vaø ñòa phöông; tænh uyû vaø uyû ban nhaân daân caùc tænh ñoàng baèng soâng Cöûu Long hoaïch ñònh caùc chính saùch, bieän phaùp phaùt trieån nguoàn nhaân löïc nhaèm phuïc vuï cho söï nghieäp phaùt trieån beàn vöõng vuøng chaâu thoå soâng Cöûu Long.
- Duøng laøm taøi lieäu giaûng daïy, hoïc taäp, nghieân cöùu ôû Tröôøng ÑH KHXH & NV vaø moät soá tröôøng coù ngaønh hoïc lieân quan.
4. Phöông phaùp nghieân cöùu vaø thöïc hieän:
- Vaän duïng caùc phöông phaùp nghieân cöùu cô baûn cuûa khoa hoïc lòch söû laø phöông phaùp lòch söû vaø phöông phaùp logic, phöông phaùp nghieân cöùu lòch söû ñòa phöông, phöông phaùp ñònh löôïng, ñònh tính...
- Vaän duïngmột số phöông phaùp nghieân cöùu cuûa caùc ngaønh khoa hoïc lieân quan
5. Kết cấu nội dung của đề tài nghiên cứu:
Đề tài ngoài phần dẫn luận, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, được kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Toång quan veà ñoàng baèng soâng Cöûu Long:
1.1/ Veà ñieàu kieän töï nhieân
1.2/ Veà Lòch söû - daân cö
  1. Thöïc traïng ñoàng baèng soâng Cöûu Long tröôùc theá kyû XVII
    1. Thöïc traïng kinh teá
    2. Thöïc traïng xaõ hoäi - daân cö
Chương 2: Vai troø cuûa coäng ñoàng ngöôøi Vieät trong coâng cuoäc khai phaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long theá kyû XVII - XVIII.
2.1/ Ngöôøi Vieät coù maët treân vuøng ñaát ñoàng baèng soâng Cöûu Long
2.2/ Quaù trình khai phaù vuøng ñaát ñoàng baèng soâng Cöûu Long:
2.3/ Quaù trình hình thaønh heä thoáng teân ñaát, teân laøng vaø heä thoáng haønh chính ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long.
2.4/ Vai troø cuûa cö daân Vieät trong phaùt trieån kinh teá ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long.
2.5/ Vai troø coá keát coäng ñoàng cuûa cö daân Vieät treân vuøng ñaát môùi.
2.6/ Vai troø cuûa cö daân ngöôøi Vieät trong vieäc khaúng ñònh chuû quyeàn quoác gia.
Chương 3: Vai troø cuûa coäng ñoàng ngöôøi Vieät trong coâng cuoäc khai phaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long nöûa ñaàu theá kyû XIX
3.1/. Nhaø Nguyeãn ñaåy maïnh coâng cuoäc khai phaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long:
3.2/. Phaùt trieån neàn kinh teá leân moät böôùc môùi.
3.3/ Toå chöùc ñôøi soáng xaõ hoäi, an ninh quoác phoøng
3.4/ Vai troø cuûa ngöôøi Vieät trong phaùt trieån vaên hoaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long.
Từ kết quả nghiên cứu của ba chương, nhóm nghiên cứu rút ra một số nhaän ñònh veà vai troø cuûa coäng ñoàng ngöôøi Vieät trong coâng cuoäc khai phaù ñoàng baèng soâng Cöûu Long töø theá kyû XVII ñeán nöûa ñaàu theá kyû XIX; neâu baät moái quan heä giöõa daân cö vôùi töï nhieân, kinh teá, xaõ hoäi, vaên hoaù… cuûa vuøng giai ñoaïn tröôùc khi chính quyeàn chuùa Nguyeãn  chính quyền của các vua đầu triều Nguyễn xaùc laäp chuû quyeàn vaø sau khi xaùc laäp vai troø quaûn lyù cuûa nhaø nöôùc. Chæ ra nhöõng khaû naêng vaø haïn cheá cuûa coäng ñoàng ngöôøi Vieät, ñoàng thôøi cuõng phaân tích roõ vai troø ñoäng löïc vaø trôû löïc cuûa hoï trong muïc tieâu khai phaù, phaùt trieån ñoàng baèng soâng Cöûu long. Ñeà xuaát moät soá giaûi phaùp phaùt huy vai troø cuûa ngöôøi Vieät trong söï nghieäp caùch maïng hieän nay.
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
    1. Điều kiện tự nhiên:
Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam với diện tích khoảng 4 triệu ha được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau.
Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng; là vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản, rừng phong phú. Nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng, đồng bằng sông Cửu Long có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông đường thuỷ vào bậc nhất ở nước ta.
Hệ thống sông lớn nhất của vùng là Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), với chiều dài 4800 km, chảy qua Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia và cuối cùng là Việt Nam rồi ra biển bằng 9 cửa sông. Chiều dài dòng chảy trên đất nước ta là 250 km. Sông Cửu Long là một trong những con sông dài nhất thế giới, với lưu vực rộng trên 800.000 km2. Vào Việt Nam sông chia làm hai nhánh lớn, gọi là Sông Tiền và Sông Hậu, thuộc khu vực Miền Tây Nam Bộ, chảy trên một mặt phẳng, chậm.
Do quá trình kiến tạo lâu dài của địa chất, lại được phù sa bồi tụ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ba loại đất chính là đất phù sa, đất phèn và đất nhiễm mặn. Sự tham gia của sông Cửu Long đóng vai trò rất quan trọng trong suốt quá trình hình thành vùng châu thổ. Lượng nước trung bình hàng năm của sông này cung cấp vào khoảng 4.000 tỷ m³ nước và vào khoảng 100 triệu tấn phù sa.
Đồng bằng sông Cửu Long có khí hậu tương đối ổn định và luôn ở mức cao, nhiệt độ trung bình 280 C. Chế độ nắng cao với số giờ nắng trung bình cả năm 2.226 - 2.709 giờ1. Với những đặc điểm khí hậu thuận lợi này đã tạo cho Đồng bằng sông Cửu Long những lợi thế hơn nhiều so với các vùng khác trong cả nước đó là một nền nhiệt độ, một chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định trong vùng. Đây cũng là nơi ít xảy ra thiên tai như bão, hạn hán. Những đặc điểm khí hậu này đã tạo ra một nguồn lực rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát của sinh vật đạt được năng suất sinh học cao, tạo ra một thảm thực vật và một quần thể động vật phong phú đa dạng. Chính vì vậy đó là những điều kiện thuận lợi để tổ chức sản xuất và phát triển sản xuất lương thực - thực phẩm, phát triển sản xuất chế biến sản phẩm nông - thuỷ - hải sản lớn nhất cả nước.
Về mặt địa hình, đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất tương đối bằng phẳng, với độ cao chênh lệch vài ba mét. Tuy nhiên, ở đây còn có những giồng đất cao, do phù sa bồi đắp. ở vùng ven sông các giồng đất cao hơn và thấp dần về phía biển. Đây là những vùng đất khô ráo nằm giữa vùng đất ngập nước thuận lợi cho việc cư trú và trồng trọt. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sông nước, kênh rạch chằng chịt, bị chia cắt thành nhiều đảo nhỏ, có một số vùng trũng, thấp hơn mực nước biển như Đồng Tháp Mười nên thường xuyên bị ngập lụt vào mùa nước lũ và khô hạn vào mùa nắng. Ở phía Nam sông Hậu cũng là những vùng đất trũng rộng lớn.
Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là đất phù sa mới được lắng tụ trong môi trường nước ngọt nên rất màu mỡ thuận lợi cho việc canh tác lúa và các loại cây trồng khác, ngoài ra còn có một phấn diện tích rất lớn là đất phèn không thuận lợi cho nông nghiệp. Bên cạnh đó đất nhiễm mặn cũng chiếm một diện tích lớn ở các khu vực ven biển và các cửa sông.
Đồng bằng sông Cửu Long có đường bờ biển dài trên 700 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển của cả nước2, với 25 cửa lạch lớn nhỏ, nhiều cửa khá sâu, kín gió cùng với hệ thống sông lớn ăn sâu vào nội đồng thuận lợi cho tàu thuyền ra vào, trú đậu và lưu thông sâu vào đất liền. Ngoài biển có 50 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có những đảo lớn như Phú Quốc, Thổ Chu, Hòn Khoai, Hòn Tre,... có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển quản lý vùng biển, giữ gìn an ninh quốc phòng.
Ở Đồng bằng sông Cửu Long tài nguyên chủ yếu là đất và nước. Tiềm lực cơ bản này đưa đến thế mạnh của vùng đồng bằng là lúa gạo và hải sản. Ngoài ra, ở đây còn có một lượng lâm sản và động vật tương đối lớn từ các rừng ngập mặn. Than bùn rộng khoảng 8000 ha và dày 2m3 ở rừng U Minh là nguồn nhiên liệu quí và là nguồn phân bón có giá trị.
Khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long tuy là một vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng và có điều kiện tự nhiên không chênh lệch nhiều, song ở đây cũng phân ra nhiều vùng khác nhau với những đặc điểm riêng của nó:
  • Khu vực phía bắc châu thổ có độ cao hơn khoảng từ 1,5m đến 2m. Càng đi sâu xuống phía nam, độ cao càng giảm dần mặc dù không chênh lệch mấy.
  • Vùng châu thổ phía tây nam có đặc tính của vùng đất chưa được cấu tạo xong, rừng U Minh thì có than non và nhiều vùng trũng thấp. Ở vùng Hà Tiên thì xuất hiện núi đá vôi.
  • Miền duyên hải phía tây thì lầy lội, ẩm thấp. Ở vùng thuộc các tỉnh Tiền Giang mặt đất cao hơn, ở đây có những giồng đất, sống đất ven sông, ven biển và những gò lưng tôm. Đây là những nơi ít bị ngập trong năm.
  • Vùng Đồng Tháp Mười là vùng trũng lớn nhất châu thổ, vùng này có cao độ thấp được biến thiên từ viền bìa vào phía giữa.
Đồng bằng sông Cửu Long được phân ra làm 3 tiểu vùng: tiểu vùng I, gồm ba tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre; Tiểu vùng II, bao gồm các tỉnh Cần Thơ, An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp; Tiểu vùng III, gồm các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau...
Tiểu vùng I là nơi có nhiều lợi thế nhất, có vị trí tiếp giáp với khu vực thành phố Hồ Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Do đó, tiểu vùng này có điều kiện tiếp cận thị trường cả nước và xuất khẩu, đang phát triển tốt công nghiệp chế biến nông sản, dệt may, da giày, cơ khí mà đặc biệt là cơ khí nông nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng. Tiểu vùng I cần khai thác lợi thế về vị trí địa lý, đây là vùng giãn nở công nghiệp của TPHCM, thu hút các dự án có hàm lượng kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại tạo một số sản phẩm ngành hàng, sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến rau quả, dệt may, da giày, cơ khí, công nghiệp hỗ trợ.
Tiểu vùng II có thế mạnh là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm của đồng bằng sông Cửu Long. Nguyên liệu ở đây dồi dào, quỹ đất cho phát triển công nghiệp còn nhiều, có cảng biển, cửa khẩu biên giới, giao lưu hàng hóa thuận lợi. Công nghiệp chế biến nông, thủy sản, dệt may, dược phẩm đang phát triển mạnh, chiếm 20% sản lượng dược phẩm của cả nước. Tiểu vùng II khai thác nguồn nguyên liệu nông, thủy sản dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến gạo, thủy sản, công nghiệp hàng tiêu dùng như dược phẩm, cơ khí nông nghiệp, thu hút các dự án có hàm lượng kỹ thuật cao.
Tiểu vùng III có lợi thế về đánh bắt, chế biến thủy hải sản, hàng năm xuất khẩu thủy hải sản trị giá hơn 1,2 tỉ USD4, chế biến nông sản, công nghiệp khai thác như sản xuất muối, đá vôi, vật liệu xây dựng... Tiểu vùng III tập trung phát triển kinh tế biển, phát triển công nghiệp đóng tàu, công nghiệp đắt bắt hải sản xa bờ, chế biến hải sản, công nghiệp khí-điện-đạm, sản xuất vật liệu xây dựng...
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên ở Nam Bộ nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng chứa đựng nhiều yếu tố cơ bản thuận cho việc phát triển kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp trồng lúa nước. Tuy nhiên bên cạnh đó, vùng này còn chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn như nhiều vùng còn ngập mặn, nhiễm phèn, ngập úng vào mùa mưa. Đây còn là nơi sinh sống của lắm thú dữ, gây nguy hiểm cho con người và nông nghiệp như sâu bọ, rắn rết, hổ, cá sấu…Đó là tất cả những thuận lợi và khó khăn mà ông bà tổ tiên của ta cũng như chúng ta ngày nay trong việc khai phá vùng đất mới này, lắm thuận lợi và cũng đầy chông gai.
Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long trải qua nhiều bước thăng trầm và có lịch sử phát triển lâu đời, lúc thịnh đạt, lúc bị bỏ hoang…Ngày nay, Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành một vùng kinh tế phát triển và có nhiều tiềm năng đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung của nền kinh tế trong vùng, đồng thời góp phần ổn định nền kinh tế chung của đất nước. Thời gian qua tốc độ tăng trưởng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt trên 8%/năm. Sản lượng lương thực đạt 4,6 triệu tấn năm 1976 lên 15,1 triệu tấn năm 1996 từ chỗ thiếu ăn đã lên dư ăn và còn xuất khẩu. Trong 20 năm ấn/năm5.
Trong tổng số 1 triệu tấn lúa tăng bình quân của cả nước thì đồng bằng sông cửu Long đã đóng góp 800.000 tấn. Phần lớn gạo xuất khẩu của cả nước là của vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 90%. Tổng sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷsản lượng lương thực tăng của vùng trên 10 triệu tấn, bình quân tăng trên 500.000 t sản đạt khoảng 600.000 tấn, trong đó đánh bắt hải sản chiếm khoảng 40% sản lượng cả nước. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản chiếm 50 - 60% so cả nước. Xuất khẩu đã trở thành nhân tố tăng trưởng của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng hàng năm đạt khoảng 18% xuất khẩu cả nước.
Đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa một khu vực kinh tế năng động và phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía nam và bên cạnh các nước Đông Nam á (Thái Lan, Singapore, Malaixia, Philippin, Indonesia...) một khu vực kinh tế năng động và phát triển là những thị trường và đối tác đầu tư quan trọng.
Ngày nay Đồng bằng sông Cửu Long được đánh giá là một trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở Đông Nam á và thế giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất lương thực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn của cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long có bờ biển dài trên 700 km khoảng 360.000 km2 vùng kinh tế đặc quyền, giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.
    1. Lịch sử và dân cư:
      1. Lịch sử:
Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và vùng đất Nam bộ nói chung có lịch sử phát triển lâu đời, được khảo cổ học chứng minh một cách chắc chắn về sự tồn tại của con người ở vùng đất này từ rất sớm.
Tuy những bằng chứng lịch sử còn khá ít ỏi, song, dấu vết hiện diện của con người trên vùng đồng bằng sông Cửu Long đã tìm thấy thuộc niên đại thời đại đồ đá cũ. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện được các di chỉ liên quan đến người tối cổ ở Dốc Chùa, Lộc Ninh, Đồng Nai Thượng,… Qua nghiên cứu những di cốt người cổ đã được tìm thấy trong nền văn hóa Đồng Nai và đối chiếu với những nhóm người có cùng niên đại và đặc điểm cấu tạo cơ thể tương tự tìm thấy ở Đông Nam Á, có thể kết luận họ thuộc nhóm người Indônêdiên cổ - nhóm cư dân có nguồn gốc bản địa lâu đời ở Đông Nam Á.
Đến nay, các nhà khảo cổ học đã khai quật được trên 200 di chỉ khảo cổ học thuộc thời đại đồ đá mới, có niên đại khoảng 10.000 PB. Hầu hết những di chỉ này phân bố chủ yếu ở Cần Giờ, Hóc Môn, Quận 11( Thành phố Hồ Chí Minh), Đồng Tháp, Gò Công, Long An, Bạc Liêu, Kiên Giang… Đáng chú ý là việc tìm thấy xương cốt người ở Long An có niên đại khoảng 2500 PB.
Từ kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về lớp cư dân đầu tiên sinh sống chủ yếu trên vùng đất cao thuộc Miền Đông Nam Bộ, chúng ta được biết những lớp cư dân này sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt. Công cụ ban đầu là những chiếc rìu, cuốc, mai, thuổng bằng đá. Khoảng 3000 - 2500 năm cách chúng ta ngày nay, xuất hiện thêm một số công cụ mới bên cạnh đồ đá - những công cụ bằng đồng thau và đặc biệt là sử dụng công cụ bằng sắt.
Loại hình canh tác trong thời kỳ đầu của các lớp cư dân tiền sử chủ yếu là trồng vườn và trồng lúa khô trên vùng đất cao. Về sau, họ chuyển dần xuống khai phá ở những vùng châu thổ sông Đồng Nai nhưng vẫn còn rất hạn chế, trên những diện tích khai phá hạn hẹp.
Bên cạnh nghề nông trồng lúa khá phổ biến, cư dân Đồng Nai đã biết đến nghề săn bắt thú rừng và thủy hải sản. Ngoài ra, họ còn làm một số nghề thủ công như chế tác đá, đồ gốm và đặc biệt là nghề đúc đồng, rèn sắt đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao.
Đến những thế kỷ đầu công nguyên, khi kỹ thuật đạt đến trình độ cao, cư dân vùng Đông Nam Bộ tiến dần xuống khai phá những vùng đất trũng thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đây cũng là thời kỳ một bộ phận cư dân Nam Đảo tiến vào đất liền, chiếm cứ những dải đồng bằng ven biển, những cảng biển, cảng sông, hình thành những khu vực quần cư mới. Và rồi họ đã xây dựng ở đây một đô thị mới rất phát triển là vùng Óc Eo và lập ra Vương quốc Phù Nam. Óc Eo được coi là “một trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế”6 sầm uất lúc bấy giờ.
Cư dân Óc Eo biết trồng lúa và nhiều loại cây lương thực và ăn quả khác. Đặc biệt người Óc Eo giỏi chế tạo các đồ trang sức bằng vàng, đá quí và thiếc. Nghề làm đồ gốm, đồ kim loại và nghề sản xuất vật liệu xây dựng cũng rất phát triển. Một hoạt động rất phát triển của cư dân văn hóa Óc Eo là hoạt động trao đổi buôn bán, kể cả ngoại thương đường biển. Họ sống trên nhà sàn được đắp đất cao, đi lại chủ yếu bằng thuyền. Cư dân Óc Eo sùng bái đạo Bàlamôn và đạo Phật. Họ giỏi tạc tượng và nghề điêu khắc trên đá, trên lá vàng rất phát triển.
Trên cơ sở của một nền kinh tế, văn hóa và xã hội phát triển, nước Phù Nam đã ra đời vào khoảng thế kỷ thứ I sau công nguyên và phát triển thịnh đạt, có nền thương mại phát đạt với các quốc gia ở Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc…
Truyền thuyết kể rằng nước phù Nam ra đời từ việc kết hợp giữa hai dòng họ Soma và Kaundynia. Trong Tấn thư có ghi chép: Vua (Phù Nam) vốn là đàn bà, gọi là Nữ chúa, tên chữ Diệp Liễu. Hỗn Hội ( Hỗn Điền) nằm mộng thấy Thần ban cho cây cung và dạy cho cách chèo thuyền trên biển. Sáng hôm sau đã đến yết kiến tại đền thờ thần, được cây cung rồi theo nhà buôn xuống thuyền vượt biển đến ấp ngoài Phù Nam. Diệp Liễu chống cự không nổi nên xin hàng. Hỗn Hội lấy Nữ chúa làm vợ và chiếm cứ nước đó7.
Theo các chứng tích còn sót lại trên lãnh thổ nam Việt Nam, nền văn minh Phù Nam được xác định là nền văn hóa bản địa với trung tâm là nền văn hóa Óc EoCác chứng tích khác hiện đã phát hiện được nằm rải rác từ Cát Tiên (Lâm Đồng) tới Tây NinhSài GònAn GiangĐồng ThápKiên Giang và Cà Mau... đều thuộc niên đại và loại hình văn hóa này.
Các nhà khảo cổ học và sử học cho rằng quốc gia cổ Phù Nam tồn tại trong khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VIIthị bị thôn tính bởi Chân Lạp. Theo Tân Đường thư: “Phù Nam cách phía nam Nhật Nam 7000 dặm, đất thấp trũng, phong tục giống như nước Hoàn Vương, có thành quách, cung điện, nhà cửa, họ của Quốc vương là Cổ Long…Kinh đô đặt tại thành Đặc Mục, rất hay bị Chân Lạp thôn tính, chuyển xuống phía Nam ở thành Na Phất Na”8
Từ năm 1944, Malơrê (Malleret) và Buxcácđơ (Bouscarde) đã phát hiện ở Rạch Giá một di tích khác thuộc văn hóa Óc Eo, cùng với nhiều đồ gốm giống hệt như những đồ vật tìm thấy ở chính di chỉ Óc Eo. Người ta còn tìm thấy 6 sọ người cùng với nhiều xương tay chân ở đây. Theo giám định của nhà nhân chủng học Gênê Vácxanh thì tất cả những sọ người này đều thuộc giống người tiền Mã Lai (Protomalais), giống với loại hình chủng tộc của những cư dân thượng nói tiếng Mã Lai- Đa Đảo ở Tây Nguyên.
Những phát hiện mới về văn hoá Óc Eo trong thời gian gần đây cho thấy nền văn hoá này phân bố rất trù mật trên địa bàn các tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang và nhiều địa điểm khác thuộc đồng bằng Nam Bộ. Hơn thế, các nhà khoa học đã phát hiện nhiều chứng tích của giai đoạn văn hoá tiền Óc Eo trên đất Nam Bộ, chứng tỏ đây là một nền văn hoá có nguồn gốc bản địa mà trung tâm là vùng đất Nam Bộ và có quan hệ giao lưu rộng rãi với thế giới bên ngoài. Bên cạnh quan hệ thường xuyên với các vùng lân cận, dấu tích vật chất cho thấy sự liên hệ khá mật thiết với Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.
Các nhà khảo cổ học Việt Nam cũng đã tìm thấy hàng trăm ngôi mộ và di cốt người. Riêng ở di chỉ Gò Tháp (Đồng Tháp) và Óc Eo (An Giang) tìm thấy 2 sọ cổ mang đặc điểm nhân chủng tiền Mã Lai.
Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa và chăn nuôi, kết hợp với làm nghề thủ công gồm nhiều ngành nghề: gốm, luyện kim (đồ đồng, sắt, thiếc), nghề kim hoàn, đánh cá và buôn bán. Ngoại thương đường biển rất phát triển. Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn. Họ sùng tín đạo Phật và đạo Hindu. Nghệ thuật ca, múa nhạc cũng rất phát triển. Xã hội đã có sự phân hóa giàu nghèo thành các tầng lớp quý tộcbình dân vànô lệ. Nghệ thuật xây dựng, kiến trúc, ca, múa, nhạc khá phát triển.
Châu Ứng (Tchou Ying) và Khang Thái (Kang Tai) những viên quan thời Đông Ngô đã tường thuật lại rằng: “Vương Quốc Phù Nam bề ngang rộng 399 hải lý, có nhiều đô thị, có tường cao bao quanh và bên trong có nhà ở… Nước da người dân màu đen, tóc quăn, xấu xí… Đàn bà mặc cái chăn tròng từ cổ tới chân, xỏ lỗ tai để đeo bông tòn ten. Nếp sống tuy rất đơn giản nhưng họ không trộm cắp. Họ làm nghề nông theo lối cổ, gieo trồng một lần gặt hái luôn trong 3 năm. Họ thích điêu khắc và dùng đục chạm trổ rất khéo; nhiều món đồ dùng để ăn cơm như chén đĩa đều làm bằng bạc.Dân chúng đóng thuế bằng vàng bạc, trân châu & dầu thơm. Họ biết đọc sách và có văn khố. Văn tự của họ giống như nét chữ của dân Hồ, một sắc dân ở Trung Á dùng Ấn tự. Cảnh vật trong xứ rất đẹp…”
Thể chế chính trị của Phù Nam thuộc mô hình quân chủ, kiểu Ấn Độ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Là một nước giàu mạnh, Phù Nam đã đem quân chinh phục các nước láng giềng, đặc biệt là bán đảo Mã Lai - cửa ngõ buôn bán Đông, Tây.
Từ những kết quả khai quật khảo cổ học, cho thấy chủ nhân nền văn hóa Óc Eo - Phù Nam là người bản địa thuộc chủng Indonesien, có quan hệ kinh tế và văn hóa cổ ở Đông Dương (Sa Huỳnh, Đông Sơn); với Ấn Độ, Trung Hoa, thế giới Địa Trung Hải và với cả miền Trung Á.
Về những quan hệ văn hóa với thế giới bên ngoài thì ảnh hưởng của nền Văn minh Ấn Độ rất đậm nét, thể hiện qua kiến trúc, tín ngưỡng tôn giáo (Ấn Độ giáo, Phật giáo).
Đầu thế kỷ VII, Tân Đường thư có ghi lại các đoàn sứ bộ của Phù Nam được cử sang triều cống nhà Đường như sau: “ Vua Phù Nam sai sứ giả dâng hai người dân đầu trắng. Giống người này ở phía Tây nước Phù Nam, đầu đều trắng toát, da bóng như bôi dầu, sống trong hang núi, bốn mặt vách đá dựng đứng, người không thể vào được, tiếp giáp với nước Sâm Bán”9. Theo sử nhà Đường thì đây là lần tiến cống cuối cùng của Phù Nam và căn cứ vào điều này người ta xác định năm mất của vương quốc Phù Nam là năm 627.
Vào khoảng cuối thế kỷ VI và đầu thế kỷ VII Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính. Từ đây vùng đất này thuộc quyền quản lý của Chân Lạp và được gọi là Thủy Chân Lạp.
Từ sau khi Vương quốc Phù Nam sụp đổ vào thế kỷ thứ VII đến thế kỷ XVI, một bộ phận người Khmer đã tràn xuống vùng đất Nam Bộ, chiếm cứ những giồng đất cao, khai thác những nguồn lợi sẵn có của tự nhiên. Tuy nhiên, do đặc tính và tập quán sinh hoạt, sản xuất của người Khmer trên vùng thềm cổ sông Sê Mun khó thích ứng được với môi trường ngập, trũng và loại hình kinh tế biển của người Phù Nam, nên rất ít người Khmer có thể trụ lại được trên vùng đất mà họ vừa chiếm được. Những tư liệu của Chu Đạt Quan, của ….. đều nói đến đồng bằng sông Cửu Long với sự hoang vu ngự trị, hầu như không có con người.
Vào các thế kỷ XIV, XV trở về sau, do tác động của những cuộc chiến tranh dai dẳng giữa phong kiến Xiêm với phong kiến Chân Lạp, một bộ phận nông dân nghèo và binh lính Khmer đã trốn chạy chiến tranh, tìm đến vùng đất đồng bằng sông Cửu Long. Họ chọn những gò, giồng đất cao ráo, có nước ngọt, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, lập nên những phum, sóc tự phát và nương tựa vào nhau để mưu cầu cuộc sống mới. Có thể xem họ là những nông dân nghèo bị phá sản ở một dạng thức đặc biệt và không có bất kỳ một mối liên hệ nào với các thế lực phong kiến đương thời. Do số lượng ít ỏi, tập quán canh tác gắn với vùng cao, nên khi có mặt ở đồng bằng sông Cửu Long, những nhóm người Khmer chủ yếu chỉ khai thác kinh tế gò, giồng. Họ biết trồng lúa và cây ăn quả trên những gò, giồng, nhưng số lượng không nhiều, chủ yếu là khai thác một số nguồn lợi từ thiên nhiên như nghề săn bắt, đánh cá và hái lượm. Họ cũng bắt đầu khai phá đất đai để trồng lúa nước, song mức độ khai phá không đáng kể.
Chính vì vậy, trong suốt một thời gian dài, vùng đồng bằng sông Cửu Long bị bỏ hoang, không khai thác gì và việc quản lý hết sức lỏng lẻo. Trong ghi chép của những nhà ngoại giao, nhà hàng hải, thám hiểm… vùng đất này trở nên hoang hóa và vô chủ. Về sau người ta thường “ lãng quên quá khứ huy hoàng của nó và có cảm giác như đây là vùng đất mới hình thành”10. Điều này được chứng minh qua lời mô tả của sứ thần Nhà Nguyên (Trung Quốc) khi đến vùng đất này: “Bắt đầu vào Chân Bồ (vùng biển Vũng Tàu ngày nay), gần hết cả vùng đều là bụi rậm của rừng thấp, những cửa rộng của con sông lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm của những gốc cổ thụ và cây, mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum suê. Khắp nơi vang tiếng chim hót và tiếng thú kêu. Vào nửa đường trong sông, thấy những cánh đồng hoang không có một gốc cây. Xa nửa tầm mắt chỉ thấy toàn cỏ cây đầy rẫy. Hàng trăm, hàng nghìn trâu rừng tụ họ từng bầy. Tiếp đó nhiều con đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm”11.
1.2.2. Dân cư:
Dựa trên kết quả nghiên cứu của khảo cổ học, các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long đã sớm xuất hiện con người. Những lớp cư dân bản địa đầu tiên thuộc nhóm nhân chủng Indonedien hay Nguyên Mã Lai. Từ thời đá mới, lớp cư dân Indonedien đã có mặt trên lãnh thổ Việt Nam và là thành phần chính tạo ra người Việt cổ. Đồng thời, họ cũng là lớp cư dân sớm nhất xuất hiện ở vùng đất Nam Bộ ngày nay. Họ trở thành chủ nhân đầu tiên của vùng đất này. Họ có mặt và là chủ nhân của vùng đất này mãi tới thời kỳ Văn hóa Óc Eo.
Theo tài liệu cổ nhân học và chủng tộc học cho rằng cư dân Óc Eo phổ biến thuộc loại hình Indonedien với những yếu tố đậm nhạt khác nhau của hai đại chủng là Ốtxtralôit hay Mônggôlôit. Tuy nhiên việc xác định chủ nhân văn hóa ở đây vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Chẳng hạn như Lương Ninh và một số học giả nước ngoài cho rằng: “ cư dân Phù Nam thuộc về những người Malayo-polinésien”12. Các học giả người Pháp thì căn cứ vào thư tịch cổ Trung quốc xác định rằng cư dân Phù Nam là có nguồn gốc Khmer…
Còn theo ý kiến của GS,TS. Nguyễn Quang Ngọc thì đến thời văn hóa Óc Eo và Nhà nước Phù Nam ra đời, bên cạnh lớp cư dân bản địa là nhóm Indonêdiên, vùng đất Nam Bộ này đã sớm tiếp nhận lớp cư dân mới đó là những người có gốc Ấn - Âu, họ là những thương nhân, đạo sĩ, tăng lữ…đến từ vùng Thiên Trúc Ấn Độ13 và họ đã sớm hòa nhập vào cuộc sống ở đây và cũng nhanh chóng chiếm lấy vai trò thống trị xã hội. Ngoài ra, trong thời kỳ này, nơi đây cũng tiếp nhận một bộ phận cư dân khác từ Trung Á, Ba Tư, La Mã hoặc những lớp cư dân sống ở những khu vực lân cận, lớp cư dân này chủ yếu là bị Phù Nam bắt về làm nô lệ. Đại bộ phận cư dân Nam Bộ thời kỳ này nói tiếng Nam Đảo.
Đến cuối thế kỷ VI vùng đất này bị Người Chân Lạp (người Khmer) nói tiếng Nam Á thôn tính. Lớp cư dân bản địa ở đây dần dần di tản đi các nơi khác và có một bộ phận tiếp tục ở lại sinh sống nhưng không nhiều cùng với lớp cư dân mới là người Khmer. Tuy nhiên sự cai quản của người Chân Lạp cũng hết sức lỏng lẻo nên dần dần khu vực này trở nên hoang hóa và thưa thớt dân cư sinh sống trong một thời gian dài.
Từ khoảng thế kỷ XIV, vùng đất Nam Bộ tiếp nhận lớp cư dân mới đó là người Khmer từ Chân Lạp xuống. Họ là những thành phần cư dân bị phá sản ở dạng thức đặc biệt, di cư xuống nhằm trốn tránh những cuộc tấn công dai dẳng của phong kiến Xiêm. Họ sinh sống chủ yếu ở những vùng gò, giồng cao ở Đông Nam Bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, số lượng cư dân mới này không đáng kể và vùng đất này do vậy về cơ bản vẫn là hiện trạng hoang vu ngự trị.
Cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII, một bộ phận cư dân người Việt phiêu tán từ miền Bắc, miền Trung lần lượt tìm đến vùng đất đồng bằng sông Cửu Long. Họ chính là những nông dân nghèo chạy trốn chế độ cai trị hà khắc của vua chúa phong kiến, nạn áp bức của cường hào địa chủ và cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Những lớp lưu dân người Việt có mặt ngày càng đông trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần thay đổi dần diện mạo hoang vu của vùng đồng bằng trũng thấp, đầy rẫy thú dữ, muỗi mòng. Sự có mặt của cư dân người Việt được hợp thức hóa từng bước qua việc khẳng định chủ quyền của các chúa Nguyễn đối với vùng đất mới từ các mối quan hệ chính trị - ngoại giao giữa chính quyền phong kiến họ Nguyễn và chính quyền phong kiến Chân Lạp. Điều này đến lượt nó lại trở thành một đảm bảo chắc chắn cho quá trình khai phá, tạo dựng cuộc sống của các tầng lớp cư dân Việt trên vùng đất mới. Từ cuối thế kỷ XVII, người Việt vào Nam Bộ ngày một đông và đã có những đóng góp hết sức quan trọng trong công cuộc khai phá vùng đất Nam Bộ, đặc biệt là khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Cũng từ thế kỷ XVII, vùng đất Nam Bộ liên tục đón nhận những đợt di dân lớn do chính quyền phong kiến họ Nguyễn đưa vào từ miền Bắc và Miền Trung Việt Nam và cả những nhóm người từ Trung Quốc phiêu dạt sang sang như Nhóm Dương Ngạn Định, Trần Thượng Xuyên hay Mạc Cửu mở đất Hà Tiên…
Tóm lại, Vùng đất Nam Bộ nói chung và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đã hình thành từ xa xưa và đã sớm mang những đặc điểm riêng của vùng với điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi và cũng không ít những khó khăn của buổi đầu khai phá. Tuy nhiên, những điều khó khăn đó không đủ mạnh để ngăn cản bước chân của những lưu dân nghèo khổ, bị phá sản bởi các dạng thức khác nhau tìm đến với vùng đất này chỉ vì một lý do duy nhất: tìm kế mưu sinh. Đến với vùng đất mới, những lớp cư dân Việt - Hoa - Khmer đã sớm thích ứng với điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng, chung lưng đấu cật khai phá vùng đất mới, biến vùng đất hoang sơ, sình lầy, thú dữ trở thành vùng kinh tế phát triển và chứa đựng nhiều tiềm năng của khu vực và đất nước.
2. THỰC TRẠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRƯỚC THẾ KỶ XVII
2.1 Thực trạng kinh tế
Lịch sử đồng bằng sông Cửu Long trước thế kỷ XVII là một thời kì lịch sử khá phức tạp và còn nhiều vấn đề cần bàn luận. Bức tranh lịch sử của vùng đất này chỉ có thể được phục dựng dựa vào những hiện vật khảo cổ học. Vùng đồng bằng sông Cửu Long trước thế kỷ XVII đã từng tồn tại nhiều quốc gia gắn liền với các cộng đồng dân cư trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó muốn khảo sát thực trạng đồng bằng sông Cửu Long trước thế kỷ XVII một cách toàn diện, chúng ta phải tiến hành khảo sát theo chiều dài lịch sử từ trước công nguyên (thời kì Tiền Phù Nam) đến giai đoạn vương quốc Phù Nam (thế kỷ I - thế kỷ VII) và giai đoạn Thuỷ Chân Lạp (thế kỷ VII - thế kỷ XVII).
Thời kỳ Tiền Phù Nam
Như trên đã phân tích, qua kết quả phân tích các di cốt người cùng các hiện vật khảo cổ, các nhà khoa học đã đi đến một nhận định: ở đồng bằng sông Cửu Long con người có mặt từ rất sớm khoảng 5.000 - 2.500 cách ngày nay. Để đảm bảo cho nhu cầu sinh tồn, trước hết con người đã tiến hành nhiều hoạt động kinh tế, khai phá thiên nhiên. Với hệ thống di tích thuộc thời kỳ này điển hình như Cầu Sắt (Đồng Nai), An Sơn - Rạch Núi (Long An), Bình Đa (Đồng Nai), Hàng Gòn (Đồng Nai), Dốc Chùa (sông Bé)…, chúng ta thu nhặt được rất nhiều hiện vật. Chẳng hạn, ở di tích Dốc Chùa phát hiện được 40 mộ đất với 2218 đồ đá, 76 khuôn đúc, 68 đồ đồng và 549 đồ đất nung; ở di tích Cầu Sắt có 788 hiện vật với nhiều loại như rìu, dao hái, bàn mài14…Những hiện vật này là những chứng cứ xác thực để tạo dựng lại bức tranh thực trạng kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thời tiền sử và sơ sử. Con người thời kỳ Tiền Phù Nam đã tạo dựng cho mình một cuộc sống ổn định thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có những hoạt động cả trong trồng trọt lẫn chăn nuôi, thế nhưng trồng trọt vẫn là hoạt động chính yếu. Ở những vùng ven sườn đồi, gần suối trên các vùng đất xám ven sông, lúa khô (lúa rẫy) được trồng phổ biến. Do đặc điểm cư trú và điều kiện tự nhiên nên lúa khô là loại cây trồng chủ yếu của cư dân lúc bấy giờ. “ Lấy nghề trồng lúa khô - hay lúa rẫy - làm hoạt động chính trong nông nghiệp có thể được coi như là một trong những đặc điểm của quá trình phát triển kinh tế buổi đầu của cư dân vùng cao đồng bằng sông Cửu Long”15. Tuy nhiên ở những vùng phù sa ven sông Đồng Nai, người ta cũng trồng lúa nước nhưng với một diện tích rất hạn hẹp. Trong quá trình sản xuất, con người đã biết sử dụng công cụ lao động và không ngừng cải tiến các công cụ đó để đem lại năng suất lao động cao hơn. Từ việc sử dụng những công cụ sản xuất bằng đá như rìu đá phá rừng chặt cây;cuốc, mai, thuổng đá vỡ đất, san đất để gieo trồng; dao, liềm đá dùng trong thu hoạch, con người đã tiến lên sử dụng các công cụ sản xuất bằng đồng thau hoặc sắt như rìu, cuốc, thuổng, liềm16
Bên cạnh trồng trọt, con người còn tiến hành chăn nuôi với hoạt động duy nhất là thuần dưỡng vật nuôi như lợn, nuôi chó để đi săn. Chúng ta có thể khẳng định được điều này vì những di cốt vật nuôi chó, lợn được tìm thấy. Thế nhưng “việc thuần dưỡng, chăn nuôi gia súc hầu như chưa phải là nhu cầu thường trực cấp thiết trong hoạt động sản xuất”17. Ngoài sản phẩm thu hoạch được từ trồng trọt, con người đã biết khai thác các sản phẩm từ nguồn lợi thiên nhiên phong phú thông qua hoạt động săn bắt. Con người đã sử dụng các mũi tên, mũi lao bằng đá hoặc đồng thau, các lưỡi câu bằng xương hoặc chì, lưới, đạn để săn bắn thú rừng, đánh bắt thuỷ hải sản để góp phần vào việc gia tăng nguồn lương thực, thực phẩm làm phong phú cho bữa ăn hàng ngày của người dân. Cùng với việc trồng lúa thì hoạt dộng săn bắt cũng là một hoạt động chính yếu của cư dân thời Tiền Phù Nam - thời kỳ buổi đầu con người còn phụ thuộc khá nhiều vào thiên nhiên.
Hoạt động thủ công nghiệp đã tạo ra một số lượng lớn các vật dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người. Con người thời bấy giờ đã biết làm đồ đá, đồ gốm, nghề luyện kim với trình độ kỹ thuật khá cao. Những vết tích khảo cổ học đã cho chúng ta biết được “ngay từ những năm 5.000 - 4.000 năm trước, con người ở đây đã đạt tới trình độ cao về nghề làm đồ gốm bằng bàn xoay và nghề làm đồ đá đã khá tinh vi. Đến khoảng 4.000 - 3.000 năm trước, con người đã nắm chắc kỹ nghệ luyện pha chế hợp kim, đúc đồ đồng”18. Chúng ta có thể tìm thấy những vật chứng cụ thể của nghề đúc đồng rõ nhất ở các di chỉ Dốc Chùa, Suối Chồn với dáo, lao, rìu, đục, vòng tay, tượng, khuôn đúc… và những di vật của nghề luyện sắt dùng làm nông cụ và vũ khí.
Như vậy cư dân thời kỳ Tiền Phù Nam đã tạo dựng được “ một nền kinh tế nông nghiệp tương đối ổn định kết hợp với sinh hoạt săn bắt, đánh cá ven sông và venh biển, hội tụ những điều kiện cho sự chuyên môn hoá của một số ngành nghề thủ công như nghề gốm, nghề luyện kim, nghề dệt, nghề chế tác đồ trang sức”19. Nền kinh tế này chính là “một trong những tiền đề vật chất quan trọng để họ tiến đến những thử nghiệm đầu tiên chinh phục vùng châu thổ sông Cửu Long vào những thế kỷ đầu công nguyên, xây dựng nên vùng đô thị Óc Eo - Ba Thê một thời thịnh đạt”20.
Thời kỳ Phù Nam
Trên cơ sở kế thừa những thành tựu của nền kinh tế thời kỳ Tiền Phù Nam, nền kinh tế Phù Nam phát triển hoàn chỉnh với cơ cấu kinh tế nhiều ngành nghề và trong mỗi ngành nghề hoạt động cũng có những bước tiến nhất định. Kinh tế Phù Nam không chỉ có hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp mà còn có sự phát triển rất mạnh của hoạt động thương mại với vai trò quan trọng của hệ thống các thương cảng.
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, cũng như kinh tế nông nghiệp Tiền Phù Nam, trồng trọt và chăn nuôi là hai hoạt động tương đối tách biệt, trong đó trồng trọt vẫn giữ vai trò chủ yếu. Tiếp tục nghề trồng lúa của thời kỳ trước, lúa Phù Nam được trồng ở quy mô lớn hơn và trên nhiều địa hình khác nhau. Các giống lúa được cư dân Phù Nam trồng cũng phong phú với nhiều dạng thích nghi với nhiều địa hình: có lúa khô trồng ở các vùng cao nhưng cũng có lúa nổi trồng được ở những vùng ngập nước nhưng cho năng suất thấp…Sở dĩ chúng ta biết được điều đó vì qua vết tích còn lại của một số vỏ lúa tìm thấy ở các nơi và dấu vết của quá trình cải tạo vùng sình lầy chua mặn với hệ thống các con kênh. Người ta đã tìm được dấu vết của hơn 30 kinh đào cổ trên khắp miền Tây sông Hậu. “Con kinh dài nhất khoảng 80 km chạy từ Angkor Borei đến Đá Nổi (Kiên Giang); Lung Lớn (Lung Giếng Đá) chạy từ di chỉ Tráp Đá (An Giang) đến Nền Chùa (Kiên Giang) trên một chiều dài 30 km; di chỉ Đá Nổi là điểm tụ của 11 đường nước cổ tạo thành một hệ thống hình nan hoa,…”21. Chính nhờ quá trình đào kinh, đắp hồ chứa nước nhất là các hồ lớn ở quanh núi Ba thê, vùng Bảy Núi, Gia Định và vùng ven nên nước được đưa khắp trong vùng tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt tạo nên năng suất cao đưa đến sự ổn định trong sản xuất nông nghiệp. Theo Tấn thư thì “người dân theo nghề cày cấy trồng trọt, một năm trồng thu hoạch 3 năm” hay Tân Đường thư viết “Ruộng gieo cấy một năm thì hái gặt ba năm”22. Ngoài làm ruộng trồng lúa, cư dân Phù Nam còn trồng các loại cây trồng khác như kê, dừa, mía cau và nhiều loại cây ăn quả khác.
Mặt khác, việc săn bắt thú rừng, đánh bắt thuỷ hải sản cùng hoạt động thuần dưỡng vật nuôi vẫn được người dân duy trì và phát triển. Voi, gà, lợn được thuần dưỡng để phục vụ cho thú vui tiêu khiển của con người. Lương thư viết: “ dân ham thích điêu khắc, chạm trổ, thích lấy việc chọi gà đấu lợn (heo) làm trò vui. Quốc vương đi đâu thì cuỡi voi, các cung thần, thị nữ cũng đều như vậy”23. Do đó, chúng ta có thể thấy rằng lợn và gà là gia súc được nuôi phổ biến, còn voi đã được bắt về thuần dưỡng trở thành vật nuôi phục vụ cho nhu cầu giải trí, đi lại cũng như làm thức ăn cho con người.
Trong hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, con người giỏi chế tác các đồ trang sức bằng vàng, đồ mỹ nghệ bằng bạc, đá quý và thiếc. Con người còn chế tạo đồ đá, làm đồ gốm, đồ kim loại (bằng đồng, sắt), sản xuất vật liệu xây dựng. Các sản phẩm được sản xuất ra khá đa dạng và tinh xảo. Cụ thể, công cụ đá gồm rìu có cán, bôn, dùi, bàn nghiền, cối, chày, bàn phiến có hoa văn…; đồ gốm có bàn mài, bàn đập gốm, đồ đựng có miệng rộng, đồ đựng có miệng hẹp ( bình, vò, chai, tô), các vật dụng bằng đất nung…; đồ kim khí đồng và sắt có các vật có hình người thú, các vật tạo âm thanh (chuông, lục lạc); các vật làm đồ trang sức: gương, vòng, nhẫn…; đá quý như các vật ngọc: ngọc thạch, ngọc trai, hồng ngọc, bích ngọc, mã não…; đồ vàng như vàng lá, hoa tai, hạt chuỗi vòng, nhẫn, dấu triện24. Ngoài ra để phục vụ cho sự phát triển của ngành thương mại, cư dân Phù Nam còn biết đóng thuyền. “Ở Phù Nam, người ta đóng những chiếc thuyền dài từ 8 đến 9 trượng (hơn 20m), rộng từ 6 đến 7 bộ, mũi và lái được làm giống như đầu và đuôi cá”25.
Như vậy, Phù Nam là một quốc gia có sức sản xuất lớn vì các ngành nghề đã có sự chuyên môn hoá như gốm, nung gạch, đẽo đá, tạc tượng, xây dựng, nghề mộc, đóng thuyền luyện kim, nấu thuỷ tinh, kim hoàn, chạm trỗ trên đá, làm chuỗi hạt. Phù Nam còn là đất nước có sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên như các loại khoáng sản (vàng, bạc, đồng, thiếc), các loại động vật (voi, tê, ngưu, hươu nai, khỉ, các loại chim), thực vật chủ yếu là cây y dược26…Hơn nữa cư dân Phù Nam cổ có truyền thống sông nước, con người Phù Nam cổ luôn gắn với ghe thuyền và nghề đi biển. chính đây tạo nền tảng cho sự hình thành và phát triển trong hoạt động thương mại của đất nước này.
Hoạt động trao đổi buôn bán của cư dân Phù Nam diễn ra khá đa dạng vừa có hoạt động giữa các vùng miền nội địa của quốc gia vừa có qua lại buôn bán với các nước trong khu vực, trao đổi buôn bán ở địa bàn cư trú, ở bến cảng trên sông nước. “Ở nội địa có sự hình thành hàng loạt thị trấn được nối liền bằng hệ thống kinh rạch khá dày đặc, với sự tồn tại của hàng trăm đồng tiền cắt (đồng tiền cắt đôi, cắt tư hay cắt tám làm tiền lẻ), ở các di chỉ Óc Eo và Đá Nổi (Kiên Giang) với những đồ trang sức, bùa đeo từ đơn sơ đến tinh mỹ, các loại thổ sản đa dạng với từng địa phương…”27
Mối quan hệ giao lưu buôn bán của Phù Nam với nước ngoài khá rộng. Chúng ta đã phát hiện được rất nhiều vật phẩm có nguồn gốc nước ngoài trong các di chỉ thuộc thời văn hoá Óc Eo - văn hoá Phù Nam như các loại tiền tệ và con dấu của Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan và cả vùng hạ lưu sông Cửu Long hay gương đồng Hậu Hán, huy chương Rôma, đèn đồng Ba Tư, hàng chục chữ Brahmi28 hoặc buôn bán với La Mã qua hiện vật là một đồng vàng thời vua La Mã Antoninle Pieux trị vì (138 - 161)29. Ngược lại, trong các di chỉ khảo cổ học ở các nước cũng phát hiện một số hiện vật mang đặc trưng của nền văn hoá Phù Nam. Chẳng hạn, ở địa điểm gần U Thong (Thái Lan) phát hiện được bình hương Phù Nam với 16 đồng tiền Phù Nam30, hoặc tiền Óc Eo có mặt ở hạ lưu Chao Phraya và Irrawadi31. Những hàng hoá mà chúng ta thường hay trao đổi buôn bán chủ yếu là các sản vật, các đồ thủ công như: đồ thuỷ tinh, ngọc, đồ vàng bạc chạm trổ, đồi mồi, trầm hương, ngà voi, tơ lụa. Các sản phẩm mà người Phù Nam thường qua lại đổi chác với người La Mã - Ấn Độ di cư, Mã lai thường là vàng khối xứ Chiêm Thành, lục địa Trung Quốc, hương liệu - sa nhân - đậu khấu vùng Khmer32.
Trong hoạt động thương mại của cư dân Phù Nam, tiền có một vai trò khá quan trọng được xem như là vật ngang giá - vật trung gian. Điều này cho thấy nền thương mại này đã có sự phát triển vượt bậc. Trong quá trình trao đổi buôn bán giữa các khu vực nội địa với các nước, tiền sử dụng cũng khác nhau. Tiền được sử dụng trong buôn bán nội địa thường bằng chì, sử dụng đồng tiền cắt - tiền lẻ. Ví như người ta đã phát hiện được 12 đồng tiền bằng chì ở Nền Chùa - Kiên Giang, Đá Nổi - An Giang, Kè Một - Kiên Giang và Gò Hàng - Long An đã minh chứng cho điều đó. Còn trong buôn bán với các nước, người ta sử dụng đồng tiền có chất lượng cao hơn. Tất cả đều bằng bạc với hai loại lớn, nhỏ (lớn có đường kính 3 cm, nhỏ 1.5 cm), có hình trang trí giống nhau ở giữa các đồng tiền, có hai đường viền chung quanh và giữa có hàng chấm nổi được gọi là “ hình nhiều vú”. 9 đồng tiền phát hiện được ở Óc Eo, 4 đồng tiền ở Nam Thái Lan, 4 đồng tiền ở Hmawza (Myanmar)33 đã khẳng định được điều này. Bên cạnh tiền, cư dân thời bấy giờ còn sử dụng một số vật trao đổi khác như những lá vàng nhỏ 2 -3 cm được sử dụng như là tiền dùng trong thanh toán thương mại hoặc ấn triện được xem như là con dấu cá nhân dùng vào nhu cầu giao dịch khế ước thương mại - được xem là dấu hiệu nhận biết riêng của từng thương nhân34
Sự phát triển của nền thương mại Phù Nam luôn gắn liền với hệ thống thương cảng, trong đó Óc Eo - Ba Thê là một cảng thị - trung tâm thương mại, buôn bán lớn nhất và quan trọng nhất Phù Nam. Óc Eo không chỉ là thương cảng có vai trò chi phối sự phát triển của nền kinh tế trong nước mà còn chi phối trong mối quan hệ với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Đánh giá về Óc Eo, Lương Ninh viết: “Óc Eo là “bộ phận duyên hải của vương quốc cổ Ấn Độ hoá Phù Nam” là “cảng thị”, đại diện cho Phù Nam tiếp xúc với bên ngoài, là đầu mối của đường mậu dịch hàng hải quốc tế; chính nó trở thành một trung tâm thu phát hàng hoá, một trung tâm buôn bán, nên nó vừa lưu giữ vật phẩm Đông Tây vừa có các loại tiền bạc ở trên đất của nó và ở bên ngoài”35. Đúng như nhận xét của nhà nghiên cứu Lương Ninh, tại địa điểm Óc Eo, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được rất nhiều hiện vật như các dạng kiến trúc nhà ở, dân cư, đền tháp, mộ hoả táng, xưởng thợ đến các đồng tiền, các sản phẩm thủ công, các bức tượng…Đó là một đô thị sầm uất, phát triển vào loại nhất nhì khu vực, nơi trung tâm diễn ra các cuộc trao đổi buôn bán. Vào giữa thế kỷ III - IV, Phù Nam với cảng thị Óc Eo đã khống chế nền thương mại đường biển ở khu vực Đông Nam Á. Vào thế kỷ V - đỉnh cao trong sự phát triển của vương quốc Phù Nam, Phù Nam trở thành một đế quốc hàng hải với cảng thị Óc Eo nơi đón tiếp nhiều thuyền của các nước khác đến cập bến buôn bán. Do vậy trong thế kỷ V - đầu thế kỷ VI, Óc Eo là một trung tâm thương mại quốc tế có trình độ phát triển kinh tế, văn hoá và giao lưu được xếp vào hàng cao nhất thế giới. Như vậy hoạt động của Óc Eo đã cho chúng ta thấy Óc Eo ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của quốc gia Phù Nam. Cảng thị Óc Eo đến lúc suy tàn vào cuối thế kỷ VI thì cùng với nó là sự biến mất của vương quốc Phù Nam đầu thế kỷ VII. Sự suy tàn của cảng thị Óc Eo không phải là nhân tố quyết định nhưng là một nhân tố quan trọng góp phần vào sự biến mất của vương quốc Phù Nam và thay vào đó là sự hiện diện của một thế lực mới - chính quyền Chân Lạp trên vùng đồng bằng sông Cửu Long với một tên gọi mới là Thuỷ Chân Lạp.
Thời Kỳ Thuỷ Chân Lạp
Dưới thời Phù Nam, Chân Lạp là một thuộc quốc của vương quốc Phù Nam nhưng sang đầu thế kỷ VII, lợi dụng sự suy yếu của Phù Nam bằng những cuộc chiến tranh, Chân Lạp đã chiếm lấy vùng đất trung tâm xưa của Phù Nam.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVII là một bộ phận lãnh thổ của vương quốc Chân lạp. Vùng đất này trên danh nghĩa thuộc quyền quản lý của vương quốc Chân Lạp nhưng trên thực tế chính quyền Chân Lạp chưa xác lập được quyền cai trị thật sự của mình thông qua việc quản lý đất đai và dân cư. Trong thời gian này, vùng đồng bằng sông Cửu Long gần như rơi vào tình trạng hoang hoá. Mô tả về tình trạng này cho đến thế kỷ XIII, trong Chân Lạp phong thổ kí Châu Đạt Quan viết:
Từ chỗ vào Chân Bồ trở đi, phần lớn là rừng thấp cây rậm. Sông dài cảng rộng, kéo dài mấy trăm dặm cổ thụ rậm rạp, mây leo um tùm, tiếng chim muông chen lẫn nhau ở đó. Đến nửa cảng mới thấy ruộng đồng rộng rãi, tiệt không có một tấc cây. Nhìn ra xa chỉ thấy cây lúa rờn rờn mà thôi. Trâu rừng họp thành từng đàn trăm ngàn con, tụ tập ở đấy. Lại có giồng đất đầy tre dài dằng dặc mấy trăm dặm. Loại tre có đốt có gai, măng rất đắng. Bốn mặt đều có núi cao”36.
Tình trạng hoang vu đầy rừng rậm đó cho đến thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn còn ghi lại trong Phủ biên tạp lục: “ Phủ Gia Định, đất Đồng Nai từ các cửa biển Cần Soài Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu toàn là rừng rậm mấy nghìn dặm”37.
Sự hoang hoá của vùng đất Thuỷ Chân Lạp là do nhiều nhân tố cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Trước hết là do những chuyển biến trong cơ cấu dân cư, sự không thích ứng với những điều kiện chính trị, kinh tế văn hoá dưới thời Chân Lạp. Các cộng đồng cư dân bản địa sinh sống ở đây từ trước dần dần co cụm lại sống ở một vài nơi trong tình trạng hoang sơ. Trong khi đó cư dân khmer xuống sinh sống ở vủng Thuỷ Chân Lạp rất hạn chế chỉ có một vài cụm nhỏ vì cư dân này không quen sống ở môi trường sông nước, ven biển, vùng sình lầy… Thêm vào đó tình trạng chiến tranh liên miên giữa Chân Lạp và Chăm pa trên địa bàn Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, ảnh hưởng của đợt tấn công của đế quốc Mông Nguyên vào các nước Đông Nam Á ở thế kỷ XIII. Mặt khác, chính quyền Chân Lạp không chú tâm phát triển vùngThuỷ Chân Lạp mà chỉ tập trung phát triển vùng trung tâm Lục Chân Lạp và lo tập trung lực lượng đối phó với hoạ xâm lăng của Xiêm La.
Vì vậy, từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVII, Thuỷ Chân Lạp tồn tại gần như trong tình trạng vô chủ, chỉ có sự tồn tại sinh sống của một số các cộng đồng dân tộc ít người. Do đó trong thời gian này, hoạt động kinh tế của nhà nước hầu như không có mà chỉ có những hoạt động kinh tế riêng lẽ, đơn điệu của các cộng đồng cư dân ở đây.
Cư dân ở vùng này hầu như không khai thác sản xuất mà chỉ sử dụng các hoa lợi tự nhiên như thú rừng, lâm sản làm lá lợp nhà, cây làm củi… Một số ít cư dân cũng khai phá đất đai để làm ăn sinh sống. Họ khai phá những khu đất trũng để trồng lúa nước, lên liếp lập vườn trồng cây ăn quả và cả khai thác các nguồn lợi về rừng núi, sông hồ, làm nghề săn bắn, đánh cá và hái lượm. Thế nhưng đối với những vùng thấp trũng, sình lầy kết quả khai phá còn rất hạn chế. Cư dân chỉ khai thác được diện tích rất hạn hẹp còn lại phần lớn diện tích nằm trong tình trạng hoang hoá. Do đó kinh tế ở Thuỷ Chân Lạp chỉ là kinh tế tự cung tự cấp của các cộng đồng cư dân lấy nông nghiệp săn bắt, đánh cá làm chỗ dựa chính, còn các hoạt động thủ công nghiệp vẫn có nhưng không phát triển như giai đoạn trước.
Tóm lại, trước thế kỷ XVII, kinh tế đồng bằng sông Cửu Long có những bước phát triển nhưng cũng có những bước thụt lùi. Trải qua các giai đoạn mặc dù khác nhau nhưng nhìn chung cư dân ở đây chủ yếu sinh sống bằng nghề nông trồng lúa, khai thác các sản phẩm nguồn lợi tự nhiên phong phú bằng nghề săn bắt, hái lượm. Bên cạnh đó, cư dân vùng đất này còn làm phong phú cuộc sống của họ thông qua việc tạo ra các sản phẩm thủ công nghiệp mang đặc trưng của từng thời kỳ và của từng cư dân. Nhìn chung nền kinh tế trước thế kỷ XVII ở đây chủ yếu vẫn mang đặc trưng của nền kinh tế tự cung tự cấp (trừ thời kì Phù Nam với thương cảng Óc Eo). Cùng với thực trạng kinh tế đó, thực trạng xã hội - dân cư và văn hoá của cư dân mang những đặc trưng riêng.
2.2 Thực trạng xã hội - dân cư
2.2.1 Thực trạng dân cư
Những vết tích vật chất còn lại trong lòng đất được phát hiện là những minh chứng về sự xuất hiện của lớp cư dân đầu tiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long từ khá sớm khoảng 5.000- 2.500 cách ngày nay. Người ta đã phát hiện được ở đây nhiều di cốt người thuộc niên đại đó. Theo thống kê, chúng ta đã tìm thấy khoảng 10 cá thể với đủ mọi giới tính, mọi lứa tuổi từ nam, phụ đến lão, ấu. Bằng những phương pháp kỹ thuật hiện đại để thẩm xét phân tích các sọ người cổ ở Cà Mau, An Sơn - Rạch Núi (Long An)…, các nhà khoa học đã xác định được lớp cư dân đầu tiên này gồm nhiều nhóm người, nhiều bộ lạc nhưng đều thuộc giống người Inđônêđiêng cổ đại.
Trên cơ sở những vết tích văn hoá vật chất (nơi cư trú cổ, các khu mộ cổ, các công cụ, dụng cụ) phát hiện được như di cốt cùng những đồ gốm, đồ đá trong những ngôi mộ huyệt đất ở An Sơn (Đức Hoà - Long An), chôn trong căn hầm đá cự thạch (Xuân Lộc), ngôi mộ chum gốm ở Phú Hoà38… chúng ta nhận thấy rằng lớp cư dân đầu tiên này có phạm vi hoạt động khá bao quát cả vùng trên và dưới lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Điều đó cũng có nghĩa là dân cư phân bố trên một địa bàn rộng rãi trong toàn vùng Nam Bộ với những mật độ cư trú khác nhau. Mật độ cư trú dân cư trên toàn vùng không đồng đều. Dân cư tập trung đông nhất ở những vùng cao còn thưa thớt ở vùng châu thổ sông Cửu Long.
Dân cư thường cư trú tập trung ở nhưng vùng đất cao và các giồng cát có nước ngọt ven biển. Đó là những nơi có địa bàn thuận lợi như vùng núi An Giang, vùng đất cao phù sa cổ Tây Bắc Long An, vùng giồng cát biển Trà Vinh, Vĩnh Châu, Sóc Trăng, Gồng Riềng, Hà Tiên. Thế nhưng vùng cư trú đông nhất là vùng tiếp giáp - vùng đệm giữa cao nguyên và châu thổ sông Cửu Long. “ Tại miền đất này, số lượng các di tích cư trú, các thành cổ, các khu mộ cổ của lớp cư dân đầu tiên ấy có thể tính được gần 100 địa điểm. Đặc biệt ở khu vực đất đỏ badan và vùng hạ lưu sông Đồng Nai - Sài Gòn, vùng ven sông vàm Cỏ Đông, mật độ các đ tích cư trú khá dày đặc. Có nơi cứ cách 2 - 3 km là một di tích cư trú. Những di tích ấy thường có quy mô lớn trung bình từ 5.000 đến 10.000 m2. Thậm chí có những di tích rộng từ 20.000 đến 30.000 m2 như Mỹ Lộc, Dốc Chùa, An Sơn, có những khu mộ cổ rất lớn chôn đến hàng trăm ngôi mộ như Hàng Gòn, Phú Hoà…”39.
Ở vùng châu thổ sông Cửu Long, lớp cư dân đầu tiên cư trú rất thưa thớt bởi những di tích cư trú thực sự của người dân không được tìm thấy nhiều, có chăng chỉ có một số nơi như An Sơn - Rạch Núi, Giồng Đá, Trăm Phổ… Thế nhưng qua khảo sát điều tra thì người ta lại cho rằng đây chỉ là những nơi cư trú tạm thời trong quá trình con người hoạt động đi lại trên vùng còn sình lầy của đồng bằng sông Cửu Long để săn thú, hái lượm40.
Như vậy trong quá trình sinh tồn của mình, lớp cư dân này biết mở rộng địa bàn cư trú từ những vùng cao tiến xuống chinh phục vùng đầm lầy. Thế nhưng do một số điều kiện cả khách quan và chủ quan mà con người lúc bấy giờ chỉ có mặt khá đông đúc và trù mật tại các vùng trên của đồng bằng sông Cửu Long mà không thể cư trú phổ biến ở vùng châu thổ sông Cửu Long. Chỉ đến vào những thế kỷ đầu công nguyên - thời kỳ vương quốc Phù Nam thì địa bàn cư trú của con người mới được mở rộng và mật độ cư trú tương đối dàn trải hơn so với giai đoạn trước.
Người ta đã tìm thấy những bằng chứng vật chất về những vết tích cư trú của cư dân Phù Nam vào những thế kỷ đầu công nguyên ở vùng tứ giác Long Xuyên, vùng U Minh Thượng…Hàng loạt các di chỉ cư trú thuộc văn hoá Óc Eo được phát hiện ở nhiều nơi như Óc Eo, Ba Thê, Cạnh Đền, Gò Hàng, Gò Thành, Gò Tháp chứng tỏ dân cư có sự phân bố ở vùng châu thổ sông Cửu Long với mật độ cao đặc biệt là vùng Óc Eo - Ba Thê.
Cùng dựa trên cơ sở là những hiện vật ở các di chỉ cư trú thuộc văn hoá Óc Eo và văn hoá Phù Nam mà nhận định về chủ nhân của nền văn hoá này có nhiều ý kiến khác nhau. Theo nhiều tài liệu công bố thì lớp cư dân ở đây thuộc nhóm Mã Lai - Đa Đảo cổ đại mà di huệ của họ ngày nay là người Chăm, Gia Rai và Ê Đê phân bố ở nhiều nơi trong vùng. Theo nhà sử học người Anh G. E. Hall thì dân Phù Nam thuộc dân Inđônêxia vào buổi sơ khai khi bắt đầu có lịch sử. Nhà sử học Xô Viết Đêôpic cho rằng cư dân Phù Nam có thành phần Mã Lai. Theo nhà dân tộc học Xô Viết Ian Irexnốp thì “ Không thể loại trừ khả năng đại đa số dân cư Phù Nam nói theo ngôn ngữ cổ Inđônêxia”, còn theo sử liệu Trung Hoa thì thành phần cư dân Phù Nam có nguồn gốc Khmer41. Tuy có nhiều ý kiến khác nhau nhưng chung qui lại chủ nhân của văn hoá Óc Eo là những người thuộc nhóm nhân chủng Inđônêđiêng hoặc Nguyên Mã Lai (Proto - malais) nhưng cư dân chủ yếu là nhóm người Mã Lai - Đa Đảo.
Ngoài lớp cư dân bản địa đó thì ở Óc Eo còn xuất hiện những dân di cư có nguồn gốc Ấn - Âu. Đó là các thương nhân, đạo sĩ, tăng lữ từ Thiên Trúc - Ấn Độ đến, những người từ Trung Á, Ba Tư, La Mã hoặc những người ở các khu vực lân cận bị Phù Nam bắt về làm nô lệ42.
Cư dân này đã được nhiều tài liệu xưa miêu tả. Theo Tấn thư thì người đều đen đúa, xấu xí, búi tóc, thần trần đi chân đất, tính chất phác, thẳng thắn, không trộm cướp. Theo Nam Tề thư thì người Phù Nam thông minh, lanh lợi và giảo quyệt nhưng cũng lại là người có tính tình hiền lành, không giỏi chiến trận43. Khang Thái - phái bộ của nhà Ngô đến Phù Nam vào khoảng cuối thế kỷ III thì nhận xét dân ở đây quê kệch lạ quá44.
Đến đầu thế kỷ VII cùng với sự diệt vong của Phù Nam, thành phần cư dân ở đây cũng có những sự thay đổi nhất định về số lượng cũng như nơi cư trú.
Vùng đất Thuỷ Chân Lạp là một phần lãnh thổ của vương quốc Chân Lạp - đất nước của dân tộc Khmer nhưng trên thực tế dân cư ở đây sống một cách tự do dưới hình thức tự quản không hề có bất cứ một sự kiểm soát nào từ phía nhà nước.Vì vậy nơi đây là vùng cư trú của nhiều dân tộc ít người ở những nơi có điều kiện thuận lợi trong vùng, trong đó người Khmer là thành phần cư dân sinh sống chủ yêú nhất. Người khmer có mặt ở vùng đất này theo nhiều cách thức hoặc theo đội quân xâm lược hoặc vì rơi vào cảnh nghèo khổ, bị đàn áp nặng nề bởi phong kiến ngoại tộc Thái Lan và sư sãi, quan lại tri thức Khmer đương thời mà tự ý rời bỏ địa bàn sinh sống di chuyển xuống Thuỷ Chân Lạp. Họ đặc biệt di chuyển ngày càng đông vào thế kỷ XV khi đế chế Ăngkor bước vào giai đoạn suy thoái. Người Khmer sinh sống chủ yếu ở miền Tây và một phần miền Đông Nam bộ, mở rộng cư trú tới khu vực sông Bến Nghé, cư trú rải rác trên các giồng cao.
Một số cộng đồng cư dân bản địa trước đây vẫn còn cư trú trên vùng đất này bởi “không thể có sự thay thế một cơ tầng cư dân bản địa bằng một lớp cư dân khác trên một vùng đất rộng lớn có mật độ cao như vùng châu thổ sông Cửu Long sau một cuộc chinh phục bằng quân sự”45 và chịu ảnh hưởng chính trị của Chân Lạp. Thế nhưng trong quá trình sinh tồn do những điều kiện chính trị xã hội mới, không thích nghi được với hoàn cảnh chính trị mới, với sự hiện diện của người Khmer mới du nhập, với tình trạng chiến tranh nên trong cơ cấu của cộng đồng cư dân bản địa diễn ra sự tan rã nên dần dần rời bỏ địa bàn sinh hoạt của họ và rút về những vùng cao - vùng núi ở miền Đông Nam Bộ và phía Nam Trường Sơn46. Một số ít buôn làng các dân tộc Xtiêng, Mạ, kơho, Mnông… bỏ mấy giồng đất rút về phía Bắc, nơi đã có đồng bào sinh sống. Một số phum sóc của người Khmer bỏ đất giồng kéo về Tây Ninh gần chân núi Bà Đen, nơi có môi sinh quen thuộc để sống với người thuộc dân tộc mình47. Trên vùng đồi núi lưu vực sông Đồng Nai có một số dân tộc ít người sinh sống. Ở một số thị trấn cổ ở Vũng Tàu - Bà Rịa, Prei Nokor, Sóc Trăng, Trà Vinh… chỉ có những nhóm người thưa thớt quần tụ.
Như vậy dưới thời Thuỷ Chân lạp, cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm nhiều tộc người cư dân bản địa đã có từ trước và có sự xuất hiện cư trú chủ yếu là người Khmer nhưng sự phân bố dân cư với mật độ khác nhau và số lượng dân cư ít.
Tóm lại, trước khi Phù Nam lập quốc, dân cư của vùng này là một số bộ lạc thuộc giống người Inđônêđiêng. Dưới thời Phù Nam, các bộ lạc này lệ thuộc vào vua chúa Phù Nam và từ thế kỷ VI trở đi lại chịu ảnh hưởng dưới quyền Chân Lạp nhất là chịu sự ảnh hưởng về mặt ngôn ngữ còn sống tự trị với phong tục tập quán riêng. Đến cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, một ít nhóm người dân tộc này vẫn còn tồn tại nhưng thành phần cư dân chủ yếu ở đây lúc này là người Khmer.
2.2.2 Thực trạng xã hội
Trên cùng một vùng môi sinh địa lý, các nhóm người thuộc lớp cư dân đầu tiên đã quần cư lại để sinh sống và phát triển. Đó là các quần thể bộ lạc thuộc các nhóm người khác nhau. Họ sinh sống chủ yếu dựa trên mối quan hệ huyết tộc với thủ lĩnh đứng đầu bộ lạc.
Vào buổi ban sơ, đời sống xã hội của con người rất đơn giản. trong đời sống sinh hoạt hằng ngày họ rất mộc mạc, giản dị. Cư dân Tiền Phù Nam rất ít sử dụng đồ trang sức, những vật dụng sinh hoạt hàng ngày đến những tác phẩm nghệ thuật ít được trau chuốt, ít gia công và ít trang trí hoa văn. Các bộ sưu tập hiện vật được phát hiện thuộc thời kỳ này đã chứng minh điều đó mặc dù các hiện vật phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng và với những đặc tính chức năng rõ nét48.
Lớp cư dân này sinh sống chủ yếu dựa vào việc trồng lúa khô và hoạt động săn bắt hái lượm, hơn nữa địa bàn cư trú đông nhất của họ là ở những vùng cao, vùng núi nên họ đã xây dựng được một nần văn minh nông nghiệp nhưng không phải là nông trồng lúa nước mà là nông làm nương rẫy (còn gọi là nền văn minh bán sơn địa). Vì vậy không những trong những dụng cụ sản xuất sinh hoạt hàng ngày mà còn trong các tác phẩm nghệ thuật đều mang đậm dấu ấn đặc trưng của nền văn minh đó. Chẳng hạn, những hình tượng nghệ thuật có đề tài “chó săn mồi”bằng đồng hoặc “heo rừng” bằng đá, những đồ án hoa văn như các loại văn thừng để trơn đôi khi không trang trí…49
Cùng tụ cư với nhau trên một vùng lãnh thổ nên có lẽ các nhóm cư dân khác nhau này cùng có những sự tiếp xúc, giao lưu với nhau. Các nhóm người này không tồn tại một cách biệt lập mà ngược lại họ đã có sự giao lưu văn hoá không chỉ giữa các vùng trong địa bàn sinh sống mà còn với các cư dân khác, các nền văn hoá khác. Vào thời đại đồ đồng, đồ sắt, cư dân ở đây đã có sự giao lưu văn hoá với nền văn hoá Đông Sơn, Sa huỳnh cùng các nền văn hoá ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Qua những hình ảnh khá giống nhau của một vài kiểu loại cuốc đá, rìu đá, đục đá, dao hái, các loại khuôn đúc rìu, giáo ở Nam Bộ, ở Mlu Prei (Capuchia), Plâyku - Kôntum (Tây Nguyên), Thượng Lào, Nọng Noóc Thà (Thái Lan)…, chúng ta có thể biết được cư dân Tiền Phù Nam đã có sự trao đổi giao lưu theo đường sông suối giữa chi lưu sông Mê Công, Đồng Nai với các cộng đồng người vùng trung lưu Mê Công50. Việc xuất hiện nhiều loại đồ trang sức bằng đá quý, thuỷ tinh, mã não, vàng bạc như hoa tai ba mấu, khuyên tai hai đầu thú, vòng tay, chuỗi hạt có nguồn gốc ở miền Trung Việt Nam hoặc các đảo ngoài khơi Thái Bình Dương, phương Tây51 đã cho chúng ta nhìn nhận phạm vi hoạt động của con người rất rộng lớn và ngày càng chú trọng trao đổi sản vật về phía biển.
Trong đời sống tín ngưỡng, phong tục tập quán, do nguồn tư liệu còn hạn chế nên chưa thể phân tích một cách tỉ mỉ hoạt động tinh thần của lớp cư dân đầu tiên này. Chắc có lẽ với lối sống của cư dân gắn với nền văn minh nông nghiệp nên họ theo tín ngưỡng bái vật giáo, thờ tín ngưỡng phồn thực, tục thờ đá, các vị thần linh bảo vệ họ.
Cuộc sống xã hội trước Phù Nam là thế nhưng đến xã hội Phù Nam thì từ tổ chức xã hội đến các mối quan hệ xã hội, tín ngưỡng, phong tục tập quán, văn hoá có những bước tiến bộ vượt bậc.
Quốc gia Phù Nam được hình thành dựa trên sự tập hợp của các tiểu quốc nên đất nước này “ chỉ là một lãnh thổ bộ lạc được quản lý bởi cơ chế tù trưởng”52. Hệ thống phong kiến được hình thành với sự phân cấp của chính quốc, các thuộc địa với giai cấp thống trị đứng đầu là vua và dưới là các đại vương, tiểu vương, lãnh chúa quý tộc và đẳng cấp tăng lữ. Họ là những tầng lớp trên của xã hội, là chủ thể cùa luật pháp, đúc tiền, xây dựng các công trình công cộng, những kiến trúc đền đài, những khu mộ táng, những người tiến hành những cuộc chinh phục quân sự trong vùng, của những quan hệ ngoại giao, thương mại với Trung Hoa, Ấn Độ và các tiểu quốc trong khu vực Đông Nam Á53. Như vậy, quan hệ xã hội phù Nam khá phức tạp với nhiều giai tầng, trong đó hai giai cấp cơ bản là giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Giai cấp thống trị là những tầng lớp trên của xã hội, ngoài những thành phần kể trên con có cả các thương nhân, đạo sĩ, tăng lữ từ Thiên Trúc - Ấn Độ đến. Họ được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, có cuộc sống sung túc, giàu có. Theo Tấn thư thì vua chúa ở nhà lầu nhiều tầng, có thành luỹ bằng cây gỗ; Lương thư viết: Trong nước xây dựng dinh thự, lâu đài, một triều đình ăn chơi, sáng, trưa, chiều tối ba bốn lần tiếp khách… Quốc vương đi đâu thì cưỡi voi và có người hầu theo sau…54.
Giai cấp bị trị bao gồm các thần dân - người dân lao động của vương quốc Phù Nam, trong đó có cả nô lệ (những người bị bắt trong những cuộc chiến tranh với các nước trong khu vực). So với tầng lớp trên thì họ là những người chịu sự bóc lột, phải nộp lễ vật cung phụng và phục tùng giai cấp thống trị.
Theo những thư tịch và tài liệu khảo cổ học thì xã hội Phù Nam là một xã hội phong túc, giàu có. Đời sống vật chất của cư dân khá cao. Tấn thư viết “…bát đĩa phần nhiều bằng bạc. Dùng vàng bạc, hương liệu làm đồ cống và nộp thuế”. Người Phù Nam đúc vòng bằng vàng, bát đĩa bằng bạc, đốn gỗ làm nhà. Theo Lương thư thì dân có nhà ở, ăn gạo tẻ55. Nhà ở phổ biến của người dân là ở nhà sàn trên nền đất đắp cao lộp bằng lá tre, có rào gỗ chung quanh. Trong ăn mặc, họ đã biết dùng vải để che thân, những loại áo cổ chui “ phụ nữ thường mặc váy - xàrông và nam thường đóng khố - xampốt”, đi lại chủ yếu bằng thuyền, ngựa, voi thông qua các hệ thống đường thuỷ bộ56.
Mặc dù vậy nhưng trong xã hội sự phân hoá giàu nghèo đã xuất hiện tuy chưa biểu hiện một cách rõ nét và sâu sắc. Trong phạm vi toàn xã hội có một lớp ăn mặc sang trọng có nhiều mảnh vàng cúng đền, sống gắn liền với kinh tế cảng thị với đường buôn bán ven biển “con trai nhà quyền quý cắt gấm vóc, làm tấm khăn quấn quanh người, con gái thì làm tấm ao chui đầu (theo Nam Tề thư). Còn lớp người nghèo thì dùng vải thô để che thân57. Trong xã hội có sự xuất hiện của một tầng lớp “thị dân cổ” với lối sống phong lưu, giàu có và những hoạt động buôn bán của họ. Chúng ta biết được điều đó là khi khai quật phát hiện được các hầm mộ lớn với nhiều đồ trang sức bằng vàng, bạc với hầu hết các loại mặt ngọc như nhẫn, hoa tai, dây chuyền, vòng tay…, các ấn triện là những con dấu cá nhân dùng trong giao dịch buôn bán. Chúng ta con tìm thấy một số đồ trang sức bằng thiếc và hạt thuỷ tinh và đây có lẽ là đồ trang sức được đông đảo những dân buôn bán nhỏ, nghèo hơn sử dụng58.
Trong thực trạng xã hội đó, cùng với đời sống vật chất được nâng cao thì đời sống tinh thần cũng phong phú không kém.
Người Phù Nam đã có chữ viết, văn tự riêng. Theo Tấn thư thì Phù Nam có sách vở, có nhà lưu giữ sách vở, tài liệu. Văn tự giống chữ người Hồ59. Chữ của người Phù Nam cũng có thể là chữ học theo chữ Phạn của người Ấn Độ thông qua giao lưu văn hoá. Họ sử dụng chữ viết để viết và khắc bia đá. Thông qua những tấm minh văn, bia đá còn lại mà chúng ta có thể hiểu biết thêm về xã hội, con người cũng như tín ngưỡng phong tục tập quán và văn hoá của cư dân ở những thế kỷ đầu công nguyên.
Về tín ngưỡng, ngoài truyền thống tín ngưỡng bản địa của tục thờ bái vật giáo, tục thờ đá, tục thờ sinh thực khí, cư dân ở đây còn tiếp nhận và phát triển các tôn giáo du nhập trong quá trìnhgiao lưu tiếp xúc văn hoá. Đó là đạo Bà-la-môn và đạo Phật. Tuỳ thư viết: “Kính quỷ thần nhiều như vậy nhưng cũng thờ phật pháp, lại rất tin đạo sĩ. Phật và đạo sĩ đều được lập tượng ở các quán”. Nhà sư Nghĩa Tĩnh cũng cho biết: “…Dân chúng thờ rất nhiều thần, rồi thì phật pháp cũng được truyền bá thịnh vượng”. Lương thư và Nam Tề thư đều khẳng địnhvề phong tục thờ thiên thần (Maha Siva), lấy đồng đúc tượng, tượng 2 mặt 4 tay, 4 mặt 8 tay, tay bồng đứa bé, chim hình mặt trăng mặt trời60. Sự tôn thờ phật pháp và Bà-la-môn ở đất nước này của cư dân được khẳng định hơn thông qua việc phát hiện được rất nhiều tượng phật và tượng thần bằng đồng hoặc gỗ với những trường phái khác nhau. Tiêu biểu nhất là tượng phật Nền Chùa và trường phái Buddhapad Phù Nam thế kỷ V - VI và trường phái Visnu Phù Nam với 40 pho tượng mang 5 phong cách: Gò Tháp, Ô Lâm (Châu Đốc), Tân Phú (Rạch Giá), Nhân Nghĩa (Cần Thơ) và Phnom Da.
Mặt khác trong đời sống tinh thần của cư dân, những tín ngưỡng, quan niệm về thế giới bên kia giữ vị trí quan trọng. Điều đó thể hiện qua việc chú trọng xây dựng những ngôi mộ với những kiên trúc độc đáo như kiến trúc Nền Chùa, kiến trúc gạch gò Cây Trâm, kiến trúc Linh Miếu Bà… “Người thời đó đã chuẩn bị những khu mộ địa rộng hàng hecta, đắp đất thành gò, xử lý chống ẩm. Mỗi ngôi mộ được tấn hàng chục mét khối đá, gạch để bảo vệ phần trung tâm nơi để phần tro hoả táng, có mộ được chôn theo hàng trăm lá vàng chạm trỗ những hình tượng tôn giáo, văn tự, cảnh trí thiên nhiên của giới động vật, thảo mộc và con người”61.
Về phong tục tập quán: trong phong tục tang ma, khi để tang, người dân cắt tóc, cạo râu. Trong tang lễ thì có 4 hình thức để chôn cất: thuỷ táng, hoả táng, thổ táng và điểu táng. Họ thường chôn người chết cùng với những vật dụng hàng ngày của họ với quan niệm về thế giới thứ hai sau khi chết. Người chết được chôn ở rất nhiều tư thế nhưng phổ biến là hình thức chôn nguyên. Chẳng hạn như việc phát hiện đươc 10 ngôi mộ chôn nguyên, đủ bộ cốt ở An Sơn, 12 bộ cốt ở ngay Óc Eo, 24 bộ cốt chôn nguyên ở Gò Cây Tùng, 40 một đất ở di chỉ Dốc Chùa, một vò hoả táng ở Gò Tháp và hơn 300 mộ vò vừa hoả táng vừa cải táng vừa chôn nguyên, phần lớn là chôn nguyên lần đầu theo tư thế ngồi co quắp bó gối trong vò62. Trong phong tục cưới hỏi thì ‘không cần lễ nghĩa, con trai, con gái thì tự do phóng túng theo nhau, không cần lễ nghi”63.
Về Văn hoá - nghệ thuật. cư dân Phù Nam thích chạm trổ và điêu khắc. Nghệ thuật chạm khắc trên đá và trên lá vàng phát triển. Để sáng tác ra các tác phẩm nghệ thuật, họ lấy nguồn cảm hứng từ thiên nhiên, con người và tôn giáo mang những nét khá sinh động. Đó là những motif hoa văn, loại hình gốm, nghệ thuật trang trí trên đồ trang sức, chạm trổ trên vàng, đá mang tích cách dân gian đến nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tạc tượng mang tính quy ước, mô phỏng hay chịu ảnh hưởng các phong cách nghệ thuật lớn của thời đại64. Ngoài ra người dân còn sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ và phát triển nghệ thuật ca múa nhạc đến đỉnh cao.
Trong quá trình phát triển xã hội, cư dân Phù Nam thông qua các hoạt động trao đổi mua bán đã có sự giao lưu và tiếp xúc về văn hoá với các vùng và các nước trong khu vực và thế giới. “Óc Eo là vùng hội tụ của những dòng giao lưu giữa các dân tộc khác nhau của Phù Nam mở rộng đến Trung Hoa, Java, Thái Lan, Mã Lai, Ấn Độ, thế giới Địa Trung Hải và Trung Á”65. Tuy có sự giao lưu với nhiều nền văn hoá nhưng văn hoá Phù Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm nhất là văn hoá Ấn Độ giáo. Chúng ta có thể nhận thấy sự ảnh hưởng này cụ thể trong lối sống, phong tục tập quán, nghệ thuật của cư dân Phù Nam. Những tấm bia để lại : Bia Phù Nam 1, 2 thấm đượm tinh thần Hindu giáo, Visnu giáo, bia Phù Nam 3 thấm đượm tinh thần phật giáo…
Như vậy cư dân Phù Nam đã xây dựng và phát triển được một nền văn hoá Óc Eo phát triển đến đỉnh cao với sự tiếp thu học hỏi văn hoá Ấn Độ giáo. “Nền văn minh Óc Eo - Ba Thê được khởi dựng lên từ vùng đất ven biển và cận biển miền Tây châu thổ sông Cửu Long chủ yếu là thành quả tổng hợp của truyền thống văn hoá bản địa đã phát triển cao và những yếu tố kiến trúc thượng tầng của văn minh Ấn Độ giáo” 66.
Sau sự tan rã của Phù Nam, vùng đồng bằng sông Cửu Long - Thuỷ Chân Lạp dần rơi vào tình trạng hoang hoá với cư dân sống rải rác ở vài nơi nên xã hội ở đây được đề cấp đến là xã hội trong phạm vi mỗi tộc người sinh sống trong đó chủ yếu là xã hội của cư dân Khmer. Những biểu hiện về văn hoá - nghệ thuật, tín ngưỡng cũng như phong tục tập quán của các cư dân ở đây trong thời gian này rất mờ nhạt. Chúng ta chỉ tìm thấy những hiện vật nói lên sự giao lưu văn hoá của các cộng đồng cư dân ở đây với các vùng, các nước trong khu vực. Pho tượng Visnu ở sông Đồng Nai (Biên Hoà), tượng Avalokitesvara ở Rạch Giá mang phong cách Phnom Dà đã thể hiện sự nảy nở và phát triển mới của nghệ thuật dựa trên cơ sở văn hoá Óc Eo. Ở những thế kỷ IX - XI, ở vùng Gia Định có các loại gốm muộn mang dáng dấp phong cách Kulên ở Bàu Thành. Nghệ thuật tạc tượng đá, đồng phát triển với việc phát hiện một tượng nhỏ bằng đồng tạo hình theo phong cách Baphuôn, một tượng Visnu nhỏ và một tượng nữ quỳ gối ở Prei Cek, tượng Visnu nhỏ và thần 4 tay ở Giồng Lớn (cầu An Hạ) và ông Yêm (Thủ Dầu Một). Những biểu hiện của nghệ thuật Ăngkor thuộc phong cách Baphuôn và Angkor Vat tập trung ở vùng đầt giữa sông Tiền và sông Hậu đặc biệt ở Sóc Trăng và Trà Vinh67. Cư dân Thuỷ Chân Lạp còn giao lưu văn hoá với người Chăm. Ở thế kỷ XIV - XVII, các nhà khảo cổ học tìm thấy ở vùng đất Gia Định một số di tích văn hoá Chăm như pho tượng sư tử bằng sa thạch ở chùa Giác Quan (Gia Định), tượng Visnu ở chùa Bửu Sơn (Biên Hoà) và một minh văn được viết bằng chữ Chăm cổ ở thế kỷ XV.
Tóm lại, trước khi người Việt có mặt trên vùng đồng bằng sông Cửu Long, ở đây đã có lớp cư dân bản địa sinh sống. Qua từng thời kỳ phát triển của lịch sử từ trước Phù Nam, Phù Nam đến Thuỷ Chân Lạp, thành phần cư dân ở đây đã có những biến đổi nhất định nhất là về địa bàn cư trú. Chính những thành phần cư dân này đã xây dựng được một nền kinh tế và xã hội khá phát triển, rực rỡ nhất là vào thời kỳ vương quốc Phù Nam với nền Văn hoá Óc Eo. Nhưng sau giai đoạn Phù Nam, thời Thuỷ Chân Lạp là một bước thụt lùi so với thời Phù Nam cả về kinh tế cho đến văn hoá - xã hội. Hầu như đồng bằng sông Cửu long đã rơi vào tình trạng hoang hoá, dân cư thưa thớt và được xem như là một vùng đất vô chủ. Chính trong điều kiện đó, cư dân Việt đã đặt chân đến khai phá và trở thành dân tộc chủ thể ở vùng đất này sau một thời gian dài định cư và khai phá.




Chương 2

VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TRONG CÔNG CUỘC KHAI PHÁ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THẾ KỶ XVII – XVIII

2.1. Người Việt có mặt trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long
Như trên đã đề cập, vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và Nam Bộ ngày nay nói chung, mặc dù đã có rất nhiều lớp cư dân đến cư trú từ khá lâu đời, tuy nhiên, về cơ bản cho đến thế kỷ XV - XVI vẫn còn là vùng đất hoang vu, heo hút, hầu như chưa được khai phá.
Thế nhưng, cho đến cuối thế kỷ XVI, đặc biệt là từ đầu thế kỷ XVII thì diện mạo vùng đất Nam Bộ đã có nhiều sự thay đổi đáng kể, gắn với sự xuất hiện của những lớp cư dân mới và những nền văn hoá mới (người Việt, người Hoa, người Chăm…). Những thành phần cư dân mới này lần lượt có mặt và đóng vai trò rất quan trọng đối với vùng đất Nam Bộ ngày nay. Song, đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định sự thành công của quá trình khai phá phải kể đến vai trò của người Việt.
Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự có mặt của người Việt trên mảnh đất còn hết sức hoang vu, heo hút này? Thành phần cư dân trong buổi đầu khai phá bao gồm những hạng người nào? Bằng cách nào họ đến vùng đất mới này và họ di chuyển đến vùng đất này bằng phương tiện gì? Ban đầu đến đây họ chọn điểm quần cư đầu tiên là những vùng đất nào? Vì sao họ lại chọn những vùng đất đó… Rất nhiều câu hỏi được đặt ra xung quanh sự có mặt của người Việt trên vùng đất Nam Bộ như vậy. Và để trả lời được những câu hỏi đó chúng ta phải ngược dòng thời gian, quay trở lại những ngày đầu của thời kỳ khai phá.
2.1.1/ Nguyên nhân người Việt có mặt trên vùng đất mới:
Như chúng ta đã biết, bước vào thế kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về vai trò lãnh đạo. Tập đoàn phong kiến thống trị nhà Lê đã trở nên cực kỳ thối nát và phản động, đặc biệt là vào thời Lê Uy Mục (1505 - 1509) và Lê Tương Dực (1510 - 1516). Xung đột phe phái trong nội bộ triều đình diễn ra ngày càng gay gắt. Trong khoảng 30 năm cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, chế độ phong kiến nhà Lê mục ruỗng đến tột độ. Lợi dụng tình hình đó, Mạc Đăng Dung đã đứng lên lật đổ triều Lê sơ và lập ra nhà Mạc (1527-1592).
Trước diễn biến chính trị đầy bất ổn, một số cựu thần nhà Lê đã đứng ra vực dậy triều Lê, chống lại nhà Mạc. Kết quả là, đất nước bị đẩy vào cục diện chia cắt kéo dài suốt 45 năm (1527 - 1592) với cuộc nội chiến khốc liệt Nam triều - Bắc triều. Khi cuộc chiến Nam _ Bắc triều chưa kết thúc thì trong nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm mống chia rẽ giữa họ Trịnh và họ Nguyễn - hai họ vốn đã từng gắn kết với nhau bởi mục đích chung là giúp vua Lê dựng lại cơ nghiệp trước đây.
Năm 1558, Nguyễn Hoàng đưa gia quyến vào trấn thủ Thuận Hoá, nhằm mục đích sâu xa là xây dựng nên cơ nghiệp của họ Nguyễn. Với thái độ hết sức mềm dẻo, ôn hoà, năm 1570 Nguyễn Hoàng được họ Trịnh giao kiêm quản cả xứ Thuận - Quảng (vùng Thuận Hoá - Quảng Nam).
Trong khi cai quản xứ Thuận - Quảng, một mặt Nguyễn Hoàng vẫn tiếp tục giữ vẻ bề ngoài hoà hiếu với chính quyền Lê - Trịnh, mặ bí mật phát triển kinh tế và tăng cường tiềm lực về mọi mặt để chuẩn bị đối phó với chúa Trịnh. Cho đến khi cục diện Nam - Bắc triều kết thúc với sự thắng lợi của Nam triều cũng là lúc mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn không thể dung hoà được nữa. Năm 1627, chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ ra và kéo dài gần nửa thế kỷ. Cuộc nội chiến Trịnh - Nguyễn tiếp tục đẩy đất nước vào tình trạng chia cắt nghiêm trọng thành hai miền: vùng đất từ Đèo Ngang trở ra Bắc thuộc quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh, sử cũ vẫn gọi là Đàng Ngoài, Đất Thuận Quảng thuộc quyền cai trị của họ Nguyễn, gọi là Đàng Trong.
Để phục vụ cho cuộc chiến tranh giành giật tàn khốc này, các tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đều thi hành những chính sách bóc lột hết sức nặng nề đối với quần chúng nhân dân, vơ vét cùng kiệt nhân lực và vật lực của quần chúng, tạo nên cảnh đói khổ, lầm than của dân chúng phổ biến khắp nơi từ Đàng Ngoài cho đến Đàng Trong. Đối với chính sách vơ vét về nhân lực, ta thấy một thủ đoạn phổ biến mà cả hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đều thực hiện, đó là việc bắt lính. Tuy việc tuyển chọn binh lính đã có quy chế riêng nhưng việc bắt lính thời bấy giờ cả ở Đàng Trong và Đàng Ngoài đều diễn ra khá bừa bãi. Việc bắt lính vì thế đã trở thành một tai hoạ chung cho tất cả mọi người. Thích Đại Sán, một nhà sư ở Quảng Đông - Trung Quốc, đến Thuận Hoá những năm 1695 - 1696 đã miêu tả chế độ quân dịch ở Đàng Trong: “Cứ mỗi năm vào khoảng tháng 3, tháng 4, quân nhân đi ra các làng bắt dân từ 16 tuổi trở lên, thể chất cường tráng, đóng gô lại bằng một cái gông tre… đem về xung quân, cho học một nghề chuyên môn, học thành nghề rồi phân bắt vào đội chiến thuyền để luyện tập, lúc hữu sự ra trận để đánh giặc, vô sự bắt làm công dịch trong quan phủ, chưa được 60 tuổi, chưa cho về làng, vì thế dân còn lại đều ốm yếu, tàn tật, ít có người tráng kiện”68; không những thế, tất cả dân trong nước một khi đã điền tên vào sổ lính rồi thì “trọn năm phải phục dịch cửa quan, chẳng được về làng, thăm viếng vợ con, cha mẹ”69.
Để có được một lực lượng quân sự hùng mạnh đủ sức phục vụ cho cuộc chiến tranh, cả hai tập đoàn phong kiến họ Trịnh và họ Nguyễn đã đẩy mạnh việc bắt lính một cách tràn lan. Đối tượng chính của nạn bắt lính này chính là những người nông dân và thợ thủ công nghèo khổ - những người hoàn toàn không có một chút sức lực nào để trốn tránh. Chúng ta không thể biết một cách chính xác lực lượng quân sự của chúa Nguyễn cũng như chúa Trịnh là bao nhiêu, tuy nhiên, căn cứ vào một số dẫn chứng trong Đại Nam thực lục tiền biên ta có thể phỏng đoán được lực lượng ấy là khá lớn. Theo Đại Nam thực lục tiền biên thì trước trận đánh nhau lần thứ năm với họ Trịnh - trận đánh năm 1655, chúa Nguyễn Phúc Tần đã mở một cuộc duyệt binh quy mô lớn ở An Cựu với tổng số binh lính chính quy và chính dinh là 22740 người 70. Nếu tính cả binh lính của các địa phương thì con số đó có thể lên tới 160000 người71.
Còn đối với chính quyền Đàng Ngoài thì theo một số tài liệu nước ngoài cho biết, số binh lính chính quy gồm 50000 người đóng ở Thăng Long72. Đấy mới chỉ là số binh lính có mặt thường xuyên ở kinh đô trong điều kiện bình thường, còn khi có chiến tranh thì các chúa Trịnh - Nguyễn thường gọi thêm binh lính ở các địa phương và thậm chí cả binh lính ở các phủ, huyện. theo Đại Nam thực lục tiền biên thì trong năm 1672, là năm diễn ra trận đánh cuối cùng của họ Nguyễn chống lại họ Trịnh thì chúa Nguyễn đã huy động một lực lượng hết sức đông đảo, lên tới 260000 người73.
Song song với việc bóc lột về nhân lực, các thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn còn ra sức vơ vét về vật lực, tài lực đối với quần chúng nhân dân. Chính quyền phong kiến thực hiện chính sách vơ vét vật lực một mặt để cung cấp cho nhu cầu hết sức cần thiết của cuộc chiến tranh đang diễn ra giữa hai tập đoàn phong kiến, nhưng mặt khác cũng là để phục vụ cho lối sống xa hoa, truỵ lạc của chúng. Nhà bác học Lê Quý Đôn trong tác phẩm Phủ biên tạp lục đã miêu tả hết sức rõ nét lối sống xa hoa, quý tộc của tập đoàn phong kiến họ Nguyễn: “Quan viên lớn nhỏ không ai là không nhà cửa chạm gọt, tường vách gạch đá, the màn trướng đoạn, đồ đạc đồng thau, bàn ghế gỗ đàn gỗ trắc, chén mâm đồ sứ đồ hoa, yên cương vàng bạc, y phục gấm vóc, chiếu đệm mây hoa, phú quý phong lưu, đua nhau khoe đẹp…. Coi vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, xa xỉ rất mực”74.
Để có thể có được một cuộc sống xa hoa như vậy, các tập đoàn phong kiến đều hướng tới một mục tiêu trước nhất, đó là ra sức bóp nghẹt, vơ vét thật nhiều trong quần chúng nhân dân, vơ vét tất cả những gì họ có thể vơ vét được, bất chấp điều kiện sống của người dân nghèo lúc bấy giờ ra sao. Họ đặt ra rất nhiều thứ thuế vô lý và hết sức nặng nề đối với nhân dân. Lê Quý Đôn đã nhận xét về chính sách thuế khoá của chúa Nguyễn ở Đàng Trong: “Lệ ngạch trên ấy thực là nặng quá”75.
Chế độ thuế khoá của Nhà nước hết sức nặng nề, phiền phức đó đã là một tai hoạ khủng khiếp cho nhân dân, nhưng không chỉ dừng lại ở đó, quần chúng nhân dân còn phải chịu đựng sự nhũng nhiễu của đám quan lại, những kẻ “đục nước béo cò” của rất nhiều nha môn đã lợi dụng việc thu thuế để tranh nhau bóp nặn cùng kiệt đối với nhân dân, nhất là người nông dân nghèo một cách hết sức tàn khốc. Lê Quý Đôn đã ghi lại rất rõ tình trạng này của bọn quan lại phong kiến họ Nguyễn trong Phủ biên tạp lục:“Quảng Nam và Thuận Hoá chỉ hai trấn thôi mà họ Nguyễn đặt quan lại, thuộc ty, hương trưởng, kể có hàng nghìn, nhũng lạm quá lắm. Tất cả bổng lộc đều lấy ở dân, dân chịu sao được”76. “Thuế khoá xứ Thuận Hoá, pháp lệnh rất phiền, nhân viên thu thúc rất nhiều, nên dân cùng nhà nghèo thường khổ về nộp rất bội, mà trong thì ty lại, ngoài thì quan bản đường, bớt xén không thể kiểm xét được”77. “Các dinh ở Thuận Quảng đặt ty lại và chức sắc bản đường các phủ huyện, số người rất nhiều, khiến họ thu tiền thóc đinh điền, lấy ở các lại cách chức cũng không phải nhẹ”78.
Có thể nói rằng, chính sự vơ vét, bóc lột, bóp nặn của bọn phong kiến họ Nguyễn, sự nhũng nhiễu ức hiếp của bọn quan lại lớn bé, sự cướp đoạt ruộng đất và bóc lột tô tức nặng nề của bọn địa chủ đã đẩy dân chúng, đặc biệt là những người nông dân nghèo khổ vào con đường khổ sở, điêu đứng.
Đây rõ ràng là một thực tế lịch sử diễn ra trong suốt hai thế kỷ XVII - XVIII. Nhà sư Thích Đại Sán cũng đã ghi lại rất rõ điều đó: “Trong nước dân đói khổ, đất ruộng ít ỏi, lúa chẳng đủ ăn, hàng ngày bữa no bữa đói thất thường…. Ruộng cây lúa hoa lợi phải nộp vào công khố chừng bảy tám phần mười; dân chỉ được hưởng hai ba phần mà thôi. Ngoài ra có người làm nghề đánh cá, hái củi đem về nộp cho bọn cai, trưởng. Bọn này cấp hoàn cho bao nhiêu được nhờ bấy nhiêu. Thế mà còn nộp thuế thân mỗi năm 12000 đồng (hai quan) và các thứ tre, gỗ, muối, gạo tuỳ theo thổ sản. Gặp nhà vua có công việc, cai xã bắt dân phu ra ứng dịch, mọi người phải lo cơm đùm, gạo nắm đi làm”79.
Trong khi đó, xã hội xứ Đàng Trong ngày càng trở nên rối ren. Chiến tranh loạn lạc, cuộc sống dân lành đói khổ, nạn thiên tai mất mùa diễn ra lien miên… Lê Quý Đôn cũng đã ghi lại tình trạng này trong Phủ biên tạp lục: dưới thời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1765 - 1766), “Thuận Hoá luôn mấy năm mất mùa đói kém, lại phải đánh trận bắt lính không thôi, quân dân lìa lòng, sùng sục mong làm loạn”80.
Do không chịu nổi sự ác liệt của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn cùng với sự áp bức, bóc lột thái quá của bọn quan lại địa chủ, cộng thêm nạn thiên tai, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên cho nên cuộc sống của người dân Đàng Ngoài và vùng Thuận Quảng ngày càng bị khổ sở, điêu đứng. Tình hình đó đã buộc họ phải rời bỏ làng mạc, ruộng vườn và đi dần vào phương Nam để tìm kiếm cho mình một cuộc sống dễ chịu hơn, khấm khá hơn.
Như vậy, có thể kết luận rằng nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự di cư của cộng đồng người Việt vào những năm cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII chính là cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh - Nguyễn kéo dài hàng chục năm trời cùng với sự bóc lột hết sức tàn bạo về nhân lực, vật lực kể trên của các tập đoàn phong kiến thống trị. Tình trạng bần cùng hóa, phá sản hàng loạt của nông dân nghèo buộc họ phải phiêu tán đi tìm đất mới để dung thân, cho dù đó là vùng đất xa xôi, hoang vu, chưa được khai phá, nhưng họ vẫn nuôi hy vọng cuộc sống của họ sẽ được khởi đầu tốt đẹp hơn trên mảnh đất này.
Từ thực trạng nói trên của xã hội Việt Nam vào thế kỷ XVII - XVIII, chúng ta thấy hiện tượng làn sóng di cư ồ ạt vào vùng đất mới, vùng Đồng Nai - Gia Định là một điều hết sức dễ hiểu. Vậy các thành phần dân cư có mặt sớm trên vùng đất Đồng Nai - Gia Định này bao gồm những hạng người nào?
- Trước hết, thành phần chủ yếu nhất trong đoàn dân di cư mà ta phải kể đến đó chính là những người nông dân nghèo khổ ở miền Trung và miền Bắc di cư vào. Trong bối cảnh lịch sử của đất nước ta như đã trình bày trên đây thì rõ ràng nông dân chính là tầng lớp phải chịu nhiều gánh nặng nhất. Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến; chính sách vơ vét, bóc lột, bóp nặn của bọn phong kiến thông qua chế độ binh dịch, thuế khoá hà khắc, sự nhũng nhiễu ức hiếp của các tầng lớp quan lại từ lớn cho đến bé, sự cướp đoạt ruộng đất và bóc lột tô tức nặng nề của bọn địa chủ… tất cả đều trút lên đầu người nông dân chân yếu tay mềm bởi họ là lớp người nhỏ bé, yếu đuối nhất và hầu như không có khả năng kháng cự.
Huỳnh Lứa - một nhà nghiên cứu chuyên về đồng bằng Sông Cửu Long cũng đã khẳng định rằng, tầng lớp nông dân nghèo “chiếm số lượng đông đảo nhất và cũng là lực lượng di cư chủ yếu trong thời kỳ đầu (thế kỷ XVII)”81. Không chỉ ở thời kỳ đầu, mà cho đến nửa đầu thế kỷ XIX thì “những người Việt di cư vào vùng Đồng Nai - Cửu Long kiếm sống chủ yếu là những người nông dân nghèo khổ lâm vào bước đường cùng, buộc phải rời bỏ quê hương làng mạc”82. Sử cũ gọi những người nông dân nghèo khổ phải thất sở đi phiêu tán này là những “lưu dân”.
- Thành phần thứ hai là những người bị tù tội phải đi lưu đày.
Cùng với lực lượng khẩn hoang chủ yếu vào vùng đất mới là những người nông dân nghèo khổ phải đi xiêu tán thì lực lượng những người vốn là tù bị lưu đày cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong số người di cư.
Tài liệu lịch sử còn lại không ghi cụ thể về vấn đề này. Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Huỳnh Lứa thì lực ượng tù tội bị lưu đày này cũng chiếm một số lượng khá lớn, bởi theo ông thì lệ bắt buộc tù nhân bị kết án lưu đày phải di cư vào Nam đã có từ thời Lê (Lê Thánh Tông) và các chúa Nguyễn trong thời kỳ đầu xây dựng vương quốc riêng cũng noi theo cách thức này của nhà Lê mà đưa tù nhân bị án lưu đày đến những vùng đất mới. Điều này thực tế cũng mang lại lợi ích rất lớn cho triều đình phong kiến là vừa có thể đẩy xa những phần tử làm nguy hại đến vương triều của họ, mà lại còn có thêm lực lượng để khai khẩn vùng đất mới mà họ chưa thể vươn bàn tay khai phá đến được.
- Thành phần thứ ba là những người trốn tranh binh dịch.
Đặt trong hoàn cảnh của cuộc phân tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hai thế kỷ, đặc biệt là 45 năm tranh đấu quyết liệt với 7 trận đánh lớn (1627 - 1672) như đã nhắc tới ở trên thì sự xuất hiện của những phần tử trốn tránh binh dịch ở Nam Bộ là một điều không còn phải nghi ngờ gì nữa.
Khi chiến tranh xảy ra thì có thể nói nông dân là người phải gánh chịu hiều hậu quả nhất, tuy nhiên binh lính lại là người phải gánh chịu tai hoạ trực tiếp. Chính vì vậy, hiện tượng binh lính đào ngũ hay bỏ trốn xảy ra là một điều hết sức tất yếu…. Giáo sư Huỳnh Lứa đã dẫn lại theo nhật ký của Pierre Poivre ngày 14 tháng 1 năm 1750 lời nhận xét của ông về quân đội của chúa Nguyễn lúc này: “Nhà vua hiện chỉ có binh lính bằng cách sử dụng bạo lực. Tất cả binh đội của ông ta đều đào ngũ và trốn vào Đồng Nai vì họ không được trả lương và chết đói. Sự đào ngũ xảy ra thường xuyên đến mức hành động đó không bị đàn áp bằng bất cứ một hình phạt nào. Khi nào người ta có thể tóm được một kẻ đào ngũ thì người ta chỉ phạt y bằng một vài cú đánh bằng gậy”83. Điều này cũng cho thấy rằng số binh lính trốn tránh binh dịch, sưu thuế này cũng chiếm một tỉ lệ lớn trong thành phần di cư vào đồng bằng Sông Cửu Long.
- Thành phần thứ tư là những người chống đối lại triều đình với những mức khác nhau: hoặc không bằng lòng với chế độ thi cử hoặc vì có tài mà không được trọng dụng, vì tố cáo tham quan ô lại, cường hào ác bá mà bị truy bức, là những người cầm đầu hoặc tham dự các cuộc nổi dậy lờn nhỏ dưới chế độ Lê - Trịnh lúc ấy…84. Nói chung thì đây được xem là hạng “trí thức” theo nghĩa là những người có hiểu biết rộng, biết đọc, biết viết…. Những người này cũng có thể chính là những người “thầy đồ” tiếp tục đóng vai trò là những người giảng dạy cho con em cư dân khẩn hoang trên vùng đất mới.
- Thành phần thứ năm, cũng là một lực lượng đáng kể trong số dân di cư vào đồng bằng sông Cửu Long ở buổi đầu chính là những tù binh, hàng binh và thường dân bị chúa Nguyễn bắt trong cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. Số cư dân này được chúa Nguyễn tổ chức cho định cư ở những địa bàn nhất định theo yêu cầu phát triển kinh tế, phân bố lực lượng. Và như vậy, theo tác phẩm Di dân của người Việt từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX thì rất có thể chúa Nguyễn cũng đã dùng lực lượng này vào công cuộc khai hoang. Tác phẩm này cho biết trong trận đánh nhau giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn năm 1648, chúa Nguyễn đã bắt sống được Gia, Lý, Mỹ (đều không rõ họ) và 3 vạn tàn quân85. Đã có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh việc xử lý đám tù binh này, và theo tác giả Đặng Thu thì rất có thể chúa Nguyễn đã dùng lực lượng này cho công cuộc khẩn hoang, đưa vào lập nghiệp ở các tỉnh phía Nam chứ không phải chỉ là cho định cư ở Thăng Hoa, Điện Bàn cho đến Phú Yên như một số lời kiến giải của những người khác.
Trong suốt chiều dài của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn thì có thể nói lực lượng này tăng lên rất đáng kể. Chằng hạn như trong cuộc chiến tranh từ 1655 đến 1660, quân Nguyễn đã vượt qua ranh giới sông Gianh, chiếm được 7 huyện phía Nam sông Lam và quản lý trong nhiều năm. Trong lần tấn công này, chắc hẳn chúa Nguyễn đã bắt được một số tù binh, hàng binh, khí giới, voi, ngựa, thuyền chiến khá nhiều. Rất có thể chúa Nguyễn đem lực lượng này vào khai thác vùng đất hoang ở đồng bằng sông Cửu Long.
- Trong thành phần dân di cư vào khẩn hoang vùng đồng bằng Sông Cửu Long từ buổi đầu, ngoài những thành phần trên có thể còn rất nhiều thành phần khác, là những tay “giang hồ tứ chiếng”, hay binh lính miền biên cảnh…86. Nói chung, tất cả những thành phần bất mãn hay không vừa lòng với chế độ phong kiến đương thời đều hướng đến vùng đất mới xa xôi ở phía Nam này để mong tìm được một cuộc sống tốt đẹp hơn. Điều này quả đúng như lời của một nhà văn đã nhận xét: “Đất nước ta càng về phương Nam càng là đất mới, đất lưu đày, đất của những người không có quyền sống trên những mảnh đất đã được khai phá, vì vậy càng là đất của những người nổi dậy! Miền Tây Nam Bộ là mảnh đất lưu đày và nổi dậy cuối cùng của Tổ quốc. Đến đây là sơn cùng thuỷ tận rồi. Đến đây là đến trên bờ Thái Bình Dương, Vịnh Xiêm La mịt mù rồi. Đến đây chỉ còn hai con đường, một là không đủ nghị lực sống nữa thì đâm đầu xuống mà chết, hai là cố bám lại đấu tranh để sống. Con người đến đây là con người liều, con người ngang tàng, nghĩa khí, tính mạng coi nhẹ tựa lông hồng, tiền tài coi khinh như rơm rác”87.
Trên đây là những thành phần khẩn hoang có mặt sớm ở đồng bằng sông Cửu Long trong buổi đầu khai phá. Về sau, khi chúa Nguyễn bắt đầu tổ chức lập chính quyền ở vùng đất mới này thì còn xuất hiện thêm một lực lượng mới, đó chính là những người dân giàu có, hay như Lê Quý Đôn gọi là “dân có vật lực” từ miền Trung, vì không vừa lòng với vùng đất eo hẹp, khô cằn nơi đây nên đã di cư vào Nam để có điều kiện mở rộng công việc làm ăn và để phát tài hơn nữa. Những người này được sự cho phép của chúa Nguyễn nên đã đứng ra chiêu mộ những người dân nghèo ở các nơi cùng vào vùng đất mới này để khẩn hoang. Có thể nói đây cũng là một thành phần chiếm số lượng khá đông trong thời kỳ khai phá. Sách Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn cũng có ghi chép rất rõ về lực lượng này: “Phủ Gia Định, đất Đồng Nai từ các cửa biển Cần Giờ, Soài Lạp, Cửa Đại, Cửa Tiểu, toàn là rừng rậm hàng mấy nghìn dặm, họ Nguyễn trước đánh nhau với Cao Mên, mà lấy được, mới chiêu mộ những dân có vật lực ở xứ Quảng Nam các phủ Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn cho dời tới ở đây, phát chặt mở mang, hết thảy thành bằng phẳng, đất nước mầu mỡ, cho dân tự chiếm, trồng cau và làm nhà cửa”88. Lực lượng dân có vật lực mà Lê Quý Đôn nhắc tới ở đây chính là những người dân giàu có ở miền ngoài.
Với chính sách khuyến khích dân khẩn hoang một cách hết sức “khoan dung độ lượng” như vậy, các phú hào ở vùng Thuận Quảng mà Lê Quý Đôn gọi là “dân có vật lực” đã chiêu mộ dân nghèo vào vùng Gia Định khẩn hoang. Họ còn chiêu tập dân lưu tán tại chỗ và thu trẻ em các dân tộc về nuôi, cho làm gia nô. Những điền chủ như vậy cũng chiếm một số lượng không ít trong thời kỳ đầu khẩn hoang. Càng về sau, số lượng họ càng đông lên và cũng giàu có hơn nhiều, theo như lời miêu tả của Lê Quý Đôn: “Người giàu có ở các địa phương hoặc 40, 50 nhà, hoặc 20, 30 nhà, mỗi nhà điền nô hoặc đến 50, 60 người, trâu bò hoặc đến 300, 400 con, cày bừa cấy gặt, rộn ràng không rỗi, hàng năm đến tháng 11, tháng 12, thường giã thành gạo, bán lấy tiền để ăn tết chạp”89.
Bước sang thế kỷ XVIII ta thấy còn xuất hiện thêm một thành phần dân cư hết sức đông đảo di cư vào vùng đất mới, đó chính là những tín đồ đạo Thiên Chúa. Họ di cư để tránh những sắc chỉ cấm đạo của chúa Nguyễn và để giữ gìn tín ngưỡng của mình. Trong thời kỳ chưa lập phủ Gia Định, giáo dân từ miền Trung vào Đồng Nai, Biên Hoà lập nghiệp và hành đạo. Khi chúa Nguyễn kiểm soát Miền Đông thì họ đi xuống miền Tây. Theo giáo sư Đặng Thu “vào những năm 30 của thế kỷ XVIII đã có những nhóm giáo dân đi theo đường biển, vào Cửa Đại, ngược dòng song Tiền lên các cù lao Minh, cù lao Bảo (thuộc tỉnh Bến Tre ngày nay, lúc đó Bến Tre chưa thuộc quyền thống quản của chúa Nguyễn) khai canh lập nghiệp. Năm 1730, nhóm giáo dân đến sinh sống ở giồng Cái Bông (huyện Ba Tri) đã lập nhà thờ họ; năm 1731, các nhóm giáo dân lập nghiệp dọc theo sông Hàm Luông, trên các rạch Cái Nhu, Cái Mơn đã lập nhà thờ họ đạo Cái Nhum. Có nhóm còn đi xa hơn, đến miền Rạch Giá, Cà Mau, Hà Tiên”90
Như vậy, ta thấy rằng thành phần di cư vào vùng đất đồng bằng sông Cửu Long trong hai thế kỷ XVII - XVIII hết sức đa dạng với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau. Tuy nhiên, một điểm chung mà ta thấy ở những người dân di cư này là phần lớn họ đều trốn chạy khỏi cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn hay là những chính sách cai trị hà khắc của chúa Trịnh và chúa Nguyễn. Theo thống kê, đến cuối thế kỷ XVII đã có khoảng 15 vạn người Việt đến cư trú ở đồng bằng Đồng Nai và Cửu Long91. Qua điều tra 88 dòng họ ở các huyện thuộc tỉnh Long An đã cho thấy có 26 dòng họ, tức 29,5% số hộ được điều tra, đều định cư, lập nghiệp ở đây trong khoảng thế kỷ XVIII92. Còn ở tỉnh Bến Tre, số gia đình lập nghiệp trong thế kỷ XVIII chiếm 32,5% trong tổng số 261 gia phả được điều tra ở các huyện Châu Thành, Giồng Trôm, Ba Tri, Chợ Lách, Bình Đại, Mỏ Cày, Thạnh Phú và thị xã Bến Tre93. Phần lớn họ đều có quê gốc ở Quảng Nam. Trong số 98 gia phả ghi rõ quê gốc thì Quảng Nam là 59, Thanh Hóa là 24, có 13 trường hợp miền Trung không rõ tỉnh, số còn lại thuộc xứ Đàng Ngoài94.
Có thể nói rằng công cuộc di cư và khẩn hoang của những lưu dân người Việt “là một yếu tố tích cực góp phần phát triển kinh tế địa phương và là một mặt của cuộc đấu tranh của nông dân Việt Nam chống áp bức bóc lột phong kiến”95.
Phương tiện và cách thức di chuyển trên vùng đất mới
Nhìn lại lịch sử di dân, chuyển cư của dân tộc ta thì vào khoảng thế kỷ XVII - XVIII, thông thường những di dân người Việt như ta đã kể trên đi vào vùng đất Đồng Nai - Gia Định theo hai cách thức chủ yếu: Thứ nhất là họ đi một cách tự động và lẻ tẻ, hoặc là một vài người khoẻ mạnh đi trước rồi đón gia đình đến sau, hoặc đi cả gia đình, hoặc là một nhóm người hoặc mấy gia đình kết lại thành nhóm. Nhìn chung lại cách thứ nhất là do người dân tự tổ chức đi. Còn cách thứ hai là họ tham gia vào các đợt di dân, khẩn hoang do Nhà nước đứng ra tổ chức (chủ yếu là các chúa Nguyễn). Tuy nhiên, hình thức di dân tự động vẫn chiếm số lượng lớn hơn, bởi vì khi chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược xứ Đồng Nai - Gia Định (kèm theo đó là đợt chiêu mộ dân di cư vào Nam đầu tiên của chúa Nguyễn) thì ở đây đã có 40 vạn gia đình đang sinh sống.
Vậy những di dân đầu tiên này đến vùng đất mới bằng những cách nào và họ di chuyển, đi lại bằng phương tiện gì? Về điều này sử cũ không hề ghi chép rõ. Tuy nhiên, qua một số tài liệu ghi chép tản mạn ta thấy rằng, việc giao thông đi lại giữa các phủ miền Trung và vùng đất mới Đồng Nai - Gia Định chù yếu là bằng đường biển, cho nên một điều chắc chắn là phương tiện di chuyển của di dân từ miền ngoài vào vùng Đồng Nai - Gia Định bằng thuyền buồm là chính. Điều này ta có thể hình dung được qua những gì Lê Quý Đôn đã ghi lại trong Phủ biên tạp lục, theo lời kể của một người ở thôn Chính Hoà, thuộc châu Nam Bố Chính tên là Trùm Châm: “Trước y đi buôn bán ở phủ Gia Định hơn mười chuyến, thường đi vào tháng 9 tháng 10, về vào tháng 4 tháng 5, thuận gió không quá 10 ngày đêm là đến…. Đến chỗ nào cũng là thuyền buồm tụ họp, mặc cả thành giá thì người bán hàng tự sai người nhà khuân hàng xuống thuyền”96.
Điều này cũng đã chứng minh rằng cách thức di chuyển, đi lại của người dân khai hoang ở Nam Bộ lúc bấy giờ cũng là đường biển. Thích Đại Sán, một nhà sư Trung Quốc đến đến Thuận Hoá cuối thế kỷ XVII cũng nhận xét: “Đất nước Đại Việt chỉ là một dải núi dọc theo mé biển, các đô ấp đều tựa núi day mặt ra biển, núi cao sông hiểm, cây rừng rậm rạp, nhiều tê tượng hùm beo, các phủ không có đường lối thống nhau, mỗi phủ đều do một cửa biển đi vào; muốn đi từ phủ này qua phủ khác tất do đường biển, thuyền đi biển kó đi gần bờ vì sông lớn; gặp gió xuôi đi chừng một ngày, nếu ngược không chừng mười ngày, nửa tháng mới có thể đi thông từ cửa này qua cửa khác…. Núi cao nắng gắt, trèo qua rất khó, nên đi thuyền theo đường biển tiện hơn”97.
Với phương tiện là những chiếc ghe, bầu hay những chiếc thuyền nhỏ, những người dân khai hoang men theo bờ biển, thuận theo chiều gió và cứ thế họ đổ bộ lên một miền đất xa lạ, rừng rậm hoang vắng đầy bí ẩn. Họ không hiểu “đất đây của ai, con dân đây của ai”, lại rất hãi hùng vì “đến đây đất nước lạ lùng, con chim kêu phải sợ, con cá vùng phải kinh”, nhưng khi ra đi họ hết sức hăm hở bởi trên vùng đất mới này họ không hề bị hăm doạ, bị cưỡng chế bởi bất cứ một thế lực nào. Đó chính là điều mà họ khao khát hơn cả, cũng chính là động lực giúp họ vượt qua tất cả mọi khó khăn trước mắt.
Giao thông đường biển với phương tiện chủ yếu là những ghe, thuyền, bầu không chỉ là cách thức người dân chuyển cư từ Đàng Ngoài vào mà còn là cách thức đi lại, di chuyển của những người dân khai hoang trên vùng đất mới, bởi chúng ta biết rằng đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất đầy sông nước.
Trên vùng đất mới này, sau khi vào Cửa Tiểu, Cửa Đại thì thường là bằng ghe, xuồng, người ta đến Vàm Giồng rồi theo rạch Vĩnh Lợi tới Gò Công. Họ tới đâu thì cùng nhau khai phá đất hoang đến đó.
Ngoài phương tiện đi lại bằng đường thuỷ thì cũng có người trèo đèo vượt núi đi theo đường bộ, “di dân chừng chặng một, đến một địa phương ở một thời gian, thấy trụ được thì ở luôn, thấy không trụ lại được lại đi tới nữa, cứ thế lần hồi rồi cũng vào tới nơi đây”98.
Trong Gia Định thành thông chí, Trịnh Hoài Đức cũng đã nói rằng ở Trấn Định Tường, đường thuỷ và đường bộ, giao thông đều rất tiện lợi99. Giao thông đường bộ ở vùng Đồng Nai - Gia Định càng thuận lợi hơn khi Nguyễn Ánh cho đắp con đường Thiên Lý từ Gia Định về Cái Thia (Cái Bè) vào năm 1790. Sách Gia Định thành thông chí đã viết về con đường Thiên Lý này như sau: “Đường cái quan bên phải gặp chỗ nào cong thì giăng dây để uốn thẳng lại, đầu từ cửa Tốn Thuận qua chùa Kim Chương, từ phố Sài Gòn đến cầu Bình An qua gò chùa Tuyên đến sông Thuận An. Bến đò Thủ Đoàn đưa qua sông Hưng Hòa, trải qua gò Trấn Định rồi đến gò Triệu. Đường rộng 6 tầm, hai bên đều trồng cây mù u và cây mít là những thứ cây thích hợp với đất này. Cầu cống thuyền bến đều luôn được tăng gia việc tu bổ, đường rộng suốt phẳng như đá mài, gọi là đường thiên lý phía nam. 100. Chính nhờ con đường Thiên Lý này mà quá trình di chuyển của người dân trên vùng đất mới cũng gặp nhiều thuận lợi hơn.
Tuy nhiên, số người đi theo đường bộ trên con đường chuyển cư như thế này là không nhiều, vì đi theo đường bộ hết sức gian lao, nguy hiểm, đồi núi nhiều, rất khó có thể vượt qua.
Những địa điểm quần cư đầu tiên trên vùng đất mới:
Như chúng ta đã biết, cho đến đầu thế kỷ XVII, Nam Bộ ngày nay về cơ bản vẫn là một vùng đất hoang vu, chưa được khai phá nhiều, dân cư còn hết sức thưa thớt. Trước khi có những lớp cư dân mới xuất hiện, ở đây đã có cư dân địa phương sinh sống từ trước. Tuy nhiên, do dân số ít ỏi mà khả năng chính phục tự nhiên lại hạn chế cho nên họ chỉ sống phân bố rải rác trên những giồng đất cao hình vòng cung song song với duyên hải, những vùng đất ven sông Tiền, sông Hậu như các khu đất cao ở Mỹ Tho, Gò Công, Tân An, Ba Tri, Mỏ Cày, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cần Thơ, Long Xuyên….
Do đó, có thể nói rằng địa bàn giành cho lớp cư dân mới đến cư trú và khai phá còn rất rộng rãi. Mặt khác, việc quản lý hành chính đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định cho đến hết thế kỷ XVIII còn khá lỏng lẻo, vì vậy người dân di cư mới đến có thể tự do lựa chon nơi ở, tư do khai khẩn đất hoang làm ăn.
Trong bối cảnh như vậy, những người mới đến thường chọn trước hết là những địa điểm quần cư thuận lợi nhất cho việc sinh sống và khai khẩn để cư trú và khai phá.
Khi đặt chân lên vùng đất mới, người dân di cư thường cư trú trước tiên ở những giồng đất cao ven sông, là những nơi có điều kiện khai phá tương đối thuận lợi, có nước ngọt dùng cho sinh hoạt và trồng trọt, đặc biệt là trong việc khai hoang thành ruộng vườn để trồng cây lương thực và cây ăn quả. Có thể nói rằng những giồng đất cao ven sông này cũng chính là nơi định cư đầu tiên của người dân di cư.
Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí cũng đã nhận xét: “Ở phủ Tân Bình, trước thành Gia Định, tục gọi là sông Bến Nghé, rộng 142 tầm, sâu 10 tầm, khi nước lên sâu 13 thước ta, sông này vừa rộng lớn vừa trong sâu, những tàu buôn và ghe thuyền sông biển trong và ngoài nước ra vào không ngớt, trông thấy đầu tàu nối liền, đuôi cột buồm chi chít, đủ biết đó là nơi đô hội”101.
Ở mục Sơn xuyên chí của Gia Định thành thông chí cũng đã cho thấy hai bên bờ hay trên các cù lao của nhiều con sông thuộc hai trấn Biên Hoà và Phiên an đều có người ở và khai khẩn:
- Ở trấn Biên Hoà: Đảo Rùa: “nằm giữa dòng sông Phước Long, cách phía tây trấn đến 9 dặm. Hòn dài 3 dặm, ở đó có dân cư cày cấy”.

Sông Phước Long: “tục gọi là sông Đồng Nai, là một sông lớn ở phủ Phước Long…Thường đến tháng 8 hàng năm nước lụt đổ xuống, rửa sạch bao xú uế, lan tỏa khắp ruộng nương”.

Cù lao Tân Triều: “nằm ở trung lưu Phước Giang, cách phía tây trấn 21 dặm, dài 10 dặm, rộng 2 dặm rưỡi, dân ở đây chuyên việc làm vườn, nhưng chủ yếu trồng trầu vì trầu ở đây nhiều lá mà tốt, mùi vị lại thơm ngon”.
Cù lao Tân Chánh: “nằm về phía nam lưu Phước Giang, cùng nằm tiếp liền với cù lao Tân Triều và cù lao Ngô bày thành 3 cù lao giăng hàng mà cù lao nầy thì lớn hơn hết, bề dài 20 dặm, rộng 5 dặm rưỡi, cách trấn về phía tây 20 dặm, đất ở đây tốt, thích hợp với cây dâu và mía, nên ở đây sản xuất nhiều đường cát”.
Cù lao Kinh: “tục gọi là cù lao Cái Tắt, ở hạ lưu Phước Giang, cách phía đông nam trấn 21 dặm rưỡi. Cù lao dài 13 dặm, rộng 7 dặm, có ruộng nương nhà cửa của dân ở đó”.
- Ở trấn Phiên An: Bến Tầm Long: “nguyên trước là đất của Cao Miên…có nhiều thuộc Cao Miên (người Cao Miên ở thuộc hạt nước ta mà đóng thuế xong thì gọi là thuộc) cùng người Việt ở lẫn lộn với nhau, rừng rú rậm rạp, những chỗ đã được khai khẩn đều thành ra những cánh đồng trồng dâu, trồng mía”.

Rạch Cát: “ở về phía đông nam thượng lưu sông Tân Long… hai bên là ruộng nương, bờ ruộng chạy ngang dọc chằng chịt”.

Sông Tầm Long: “dọc theo sông, phố xá trù mật, bán các thứ như xuồng gỗ than, dầu rái, bao cà ròn và buồm chiếu… Ở bờ phía nam sông ấy, quán xá trù mật, thuyền bè qua lại tạm dừng để đợi nước lên sẽ đi tiếp vào nam hay ra bắc”102.
Ngoài các giồng đất cao ven sông thì các vùng đất ven núi cũng là những nơi cư dân đến khai phá từ sớm vì nơi đây cũng có điều kiện để khai thác nguồn lợi lâm sản như khai thác gỗ, khai mỏ, săn bắt…
Về điều này Gia Định thành thông chí cũng đã ghi chép rất rõ:
- Ở trấn Biên Hoà có:
Núi Thiết Khâu: “tục gọi là núi Lò Thổi… ở đây gò đống lồi lõm, rừng rú xanh rậm, người làm sắt tụ họp thành chợ, mở lò nung, cung nạp thuế sắt, quặng sắt rất thịnh vượng”.
Núi Ký: “tục gọi là núi Bà Ký… về phía đông cách trấn 91 dặm, có đất đá, suối nước ngọt, cây cối rậm rạp, chim muông tụ tập, người bốn phương kéo đến ở, họ chuyên nghề săn bắn và đẵn gỗ để sinh nhai”.
Núi Sa Trúc: “tục gọi là núi Nứa, cách phía đông trấn 185 dặm, trên núi có nứa, dưới núi có chằm lớn, người tụ tập làm nghề đánh cá”.
- Ở trấn Phiên An có rừng Quang Hoá “gò đống trùng điệp, rừng rậm liên tiếp, cây gỗ cao lớn đứng chọc trời, che kín mặt trời, um tùm chừng vài trăm dặm. Ở đây có gỗ đóng ghe, đóng thuyền, nên thợ rừng, thợ mộc cất lều trại để đốn gỗ, làm than củi, lấy dầu rái, mây cứng, mây nước (song) và săn bắn những loài tê, voi, hươu, nai, ngựa rừng, trâu rừng, chim, muông để lấy nanh, sừng, lông thú, lông chim, phơi khô thịt và da rồi đem bán kiếm rất nhiều lợi”103.
Ngoài ra, vùng cao ven biển, nhất là những nơi có vũng hay cửa sông tốt cũng là một trong những nơi định cư khai phá đầu tiên của cư dân, vì đây là nơi thuận lợi để người dân có thể sinh sống bằng các nghề làm ruộng muối, nghề chài lưới, làm mắm và cả trồng trọt nữa.
Sách Gia Định thành thông chí cũng đã ghi lại rất rõ những vùng ven biển có dân cư tập trung đông đúc như vùng Vũng Dương, cửa biển Tân Kỳ, vùng hải cảng Cần Giờ, vùng hải cảng Đồng Tranh, đảo Côn Lôn…
Bên cạnh các giồng đất cao ven sông, ven biển, ven núi thì những trung tâm hành chính, những nơi đóng quân của quân đội cũng là những địa điểm định cư đầu tiên của những lớp cư dân mới.
Theo đó, tiến trình định cư của cư dân Việt trên vùng đất mới có thể được hiểu như sau: trước hết, người Việt đến khẩn hoang vùng Mô Xoài, tức Bà Lỵ hay Bà Rịa sau này rồi đến vùng Đồng Nai. Tiếp đó mới tới Gia Định (vùng Sài Gòn, Bến Nghé). Trịnh Hoài Đức cũng đã xác nhận điều này trong Gia Định thành thông chí: “Lúc ấy địa đầu của Gia Định là Mô Xoài và Đồng Nai (nay là trấn Biên Hòa) tại hai xứ ấy đã có dân của nước ta đến cùng với dân Cao Miên khai khẩn ruộng đất ”104.
Như vậy, có thể nói rằng người Việt đã đặt chân lên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long này từ rất sớm (đầu thế kỷ XVII). Nguyên nhân khiến người Việt di cư vào vùng đất mới này thì có thể là có rất nhiều, tuy nhiên một nguyên nhân chủ đạo nhất mà ta có thể nhìn thấy đó chính là sự tàn khốc của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài hàng chục năm trời. Thành phần cư dân có mặt sớm trên vùng đất mới này cũng hết sức đa dạng, từ những người nông dân hết sức nghèo khổ cho đến những người trốn tránh binh dịch, thuế khoá của triều đình, thậm chí có cả những người giàu có. Tuy thành phần xuất thân khác nhau, nhưng họ đến vùng đất mới này với một mục đích chung là tìm cách mưu sinh, cho nên họ đã sớm tụ họp lại với nhau trên những vùng đất thuận lợi nhất cho việc làm ăn sinh sống. Và từ đó họ từng bước khai khẩn vùng đất mới này.

2.2. Quá trình khai phá vùng đất đồng bằng sông Cửu Long
* Biện pháp khai phá:
Trong các thế kỷ XVII - XVIII, công cuộc khai phá vùng đất đồng bằng sông Cửu Long được tiến hành theo hai phương thức chủ yếu: ở thời kỳ đầu (cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII) là công cuộc khai phá do nhân dân tự tiến hành và trong giai đoạn sau (nửa cuối thế kỷ XVII - thế kỷ XVIII) là công cuộc khai phá do Nhà nước tổ chức. Do đó, trong hai thời kỳ này, biện pháp khai phá cũng có những nét khác nhau rõ rệt:
- Trong giai đoạn cuối thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVII, việc khai phá vùng đất Nam Bộ chủ yếu là do lưu dân khẩn hoang tự tiến hành. Ở thời kỳ này, việc khẩn hoang của lưu dân thường diễn ra một cách tự phát, tự động và hoàn toàn dựa vào sức mình là chính, hoàn toàn không hề có sự can thiệp, giúp đỡ của chính quyền Nhà nước. Công cuộc khai hoang ở thời kỳ này thường diễn ra dưới hình thức tập thể. Như đã đề cập đến ở phần trên, vì đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất mới, hoàn toàn xa lạ đối với những người dân khai hoang, ẩn chứa nhiều nguy hiểm không thể lường trước được cho nên rất ít có trường hợp nào người dân dám “đơn thương độc mã” đến đây. Họ thường đi theo đoàn, đó thường là “những tập thể nhỏ gồm mấy gia đình có quan hệ họ hàng thân thuộc với nhau, hoặc gồm một số người cùng quê hương xứ sở hay cùng một đoàn thể đạo giáo”105.
Trong giai đoạn này, lưu dân thường khẩn hoang theo hai hình thức chủ yếu, đó là “móc lõm” và “quảng canh”.
Vùng đất mới mà những lưu dân khẩn hoang bước đầu đặt chân đến này hầu khắp đều là rừng hoang cỏ rậm, kênh rệch chằng chịt, chính vì vậy họ thường chọn những khu đất cao ráo, tương đối thuận lợi cho canh tác và có đủ lượng nước ngọt cung cấp cho người, gia súc, cây trồng để khai phá trước. Những khu đất này lúc đầu thường nằm lọt giữa cả một vùng rộng lớn chưa được khai phá. Về sau, những khu đất này sẽ được mở rộng dần và càng ngày thì khoảng cách giữa chúng sẽ được thu hẹp dần để rồi đến một lúc nào đó chúng sẽ được nối liền với nhau thành một cánh đồng liền khoảnh. Cách thức khai phá này người xưa gọi là “móc lõm”.
Trong thời kỳ này, việc lựa chọn những điểm khai phá như trên đều hoàn toàn tự do. Khi đến một vùng đất nào đó, nếu thấy thuận lợi thì những người dân lưu tán này sẽ tự lựa chọn chỗ ở, lựa chọn khu vực đất đai để khai phá với số lượng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào khả năng của chính bản thân và gia đình họ. Sở dĩ việc lựa chọn khu vực khai phá lại dễ dàng như vậy là bởi vì lúc bấy giờ vùng đất mới này còn ở trong tình trạng đất rộng người thưa, mà đất đai hầu hết đều chưa được khai phá, cho nên ai có sức đến đâu thì khai khẩn đến đó, không hề bị ngăn trở hay hạn chế gì.
Hình thức khẩn hoang chủ yếu thứ hai của lưu dân lúc này là “quảng canh”, bởi quy mô khẩn hoang của lưu dân trong thời kỳ này chủ yếu là rất nhỏ bé (vì thành phần chủ yếu trong lớp cư dân khẩn hoang là những người nông dân nghèo khổ). Những người này do bị thiếu thốn đủ mọi thứ: lương thực, vốn, nông cụ, trâu bò… cho nên họ chỉ có thể khai phá những diện tích không lớn lắm. Vì không có khả năng thâm canh và vì đất hoang còn nhiều nên họ chỉ còn cách tận lực khai phá để có thể tạo cho mình được một diện tích canh tác tương đối. Chính vì vậy hình thức canh tác chủ yếu mà họ áp dụng lúc này là “quảng canh”.
Thực tiễn khai phá giúp người lưu dân nhận thức được rằng trong điều kiện đất đai ở Nam Bộ thì hình thức quảng canh là cần thiết. Đất đai nơi đây không bằng phẳng, nơi trũng nơi cao, cho nên với công sức và vốn liếng có hạn của mình, người lưu dân đã nhận ra rằng họ càng mở rộng diện tích canh tác càng tốt, canh tác trên năm đến bảy mẫu ruộng, hoặc có thể nhiều hơn, nhưng làm sơ sài, thì vẫn chắc ăn hơn là chỉ làm kỹ đôi ba mẫu.
Đó là cách thức khẩn hoang do lưu dân tự tiến hành trong buổi đầu thời kỳ khai phá.
- Trong giai đoạn sau (cuối thế kỷ XVII - đầu thế kỷ XVIII), bên cạnh hình thức tự động khai phá của lưu dân thì công cuộc khẩn hoang ở đồng bằng Nam Bộ còn gắn với những chính sách, biện pháp khai hoang của các chúa Nguyễn.
Năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược xứ Nam Kỳ thì cũng là lúc đánh dấu việc tổ chức chính quyền của các chúa nguyễn trên vùng đất mới này. Nắm trong tay vùng đất mới do lưu dân đi trước khẩn hoang, các chúa Nguyễn tiếp tục đề ra những chính sách thúc đẩy việc khẩn hoang. Những chính sách khẩn hoang của các chúa Nguyễn đều nhằm hướng tới những mục đích chính sau: trước hết là mở mang đất đai để khẳng định chủ quyền trên vùng đất phía Nam; thứ hai là từ việc khẩn hoang sẽ tiến tới mở rộng diện tích canh tác và tạo nên thế mạnh về kinh tế cho chính quyền của mình; thứ ba, và cũng là mục đích quan trọng nhất, đó là nhằm củng cố sức mạnh quốc phòng, đảm bảo việc giữ gìn an ninh và khẳng định chủ quyền trên vùng đất mới.
Để thực hiện được những mục đích đã đề ra trên đây, các chúa Nguyễn đã sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang:
- Biện pháp thứ nhất là tiếp tục lợi dụng sức lao động và khả năng khai phá đất đai của các tầng lớp nhân dân nghèo.
Thực tế lịch sử cho thấy rằng trước khi chính quyền các chúa Nguyễn tổ chức việc khẩn hoang thì các cuộc khai hoang do lưu dân xiêu tán tự tiến hành đã diễn ra rất mạnh mẽ và đạt được những thành tựu hết sức đáng kể. Cho đến năm 1698, việc Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn vào tổ chức chính quyền hầu như chỉ là “chính thức hoá một sự kiện đã rồi, để thu thập vào bản đồ Việt Nam những phần đất được khai hoang bởi sức lao động của chính nhân dân mình”106.
Nhận thấy được khả năng to lớn của những người nông dân nghèo này trong công cuộc khẩn hoang cho nên sau khi đã nắm quyền kiểm soát vùng đất mới, các chúa Nguyễn vẫn tiếp tục duy trì và khuyến khích hình thức tự khẩn hoang của lưu dân tự do. Điều này thể hiện rất rõ trong chính sách của các chúa Nguyễn: hết sức dễ dãi trong việc để cho nhân dân tự do khai phá và phân chiếm ruộng đất hoang, cho phép người dân khai phá đến đâu thì được sở hữu đến đó. Sự dễ dãi đó đến mức theo Gia Định thành thông chí thì “dân ở vùng này có thể tự do đến khai khẩn đất ruộng ở các vùng khác, ai muốn đến ở đâu, khai khẩn ruộng gò, ruộng thấp ở nơi nào tuỳ ý. Lựa chọn đất đai rồi chỉ cần khai báo với nhà cầm quyền là mình trở thành nghiệp chủ khoảnh đất hay khu đất ấy, chính quyền cũng không đo đạc xem diện tích bao nhiêu, không cần biết đất ấy tốt xấu thế nào, người nghiệp chủ tuỳ theo khoảnh đất mình chiếm rộng hay hẹp mà tự nguyện nạp thuế nhiều hay ít, và nạp thuế bằng thóc, dùng hộc già hay hộc non đong cũng được”107.
Có thể nói chính sách khuyến khích khẩn hoang này của các chúa Nguyễn đã mang lại hiệu quả thực sự to lớn. Những người lưu dân vốn là những nông dân chân lấm tay bùn, từ buổi đầu đã hết sức hăm hở trong công cuộc khẩn hoang, nay lại bắt gặp chính sách dễ dãi của các chúa Nguyễn như vậy cho nên lực lượng lưu dân đi vào vùng đất mới ngày càng đông và công cuộc khai thác càng mang lại hiệu quả cao hơn. Có thể nói rằng đây chính là lý do tại sao vùng đất Nam Bộ trước năm 1836 (khi vua Minh Mạng ra lệnh đo đạc lại ruộng đất Nam Bộ) hoàn toàn không có ruộng đất công.
Bên cạnh việc dành cho người dân khai hoang nhiều thủ tục dễ dãi, các chúa Nguyễn còn khuyến khích việc khai phá đất hoang của nhân dân bằng cách cho phép người dân thành lập làng mới một cách dễ dàng, thường là chỉ cần 10 người trở lên thì lập được một làng chứ không phụ thuộc vào diện tích đất đai khai phá được là bao nhiêu, chỉ cần sau đó mỗi làng đóng thuế đầy đủ cho Nhà nước (có thể bằng tiền, thóc, hay là thuế “biệp nạp” dành cho những làng không làm nông nghiệp).
Những chính sách trên đây của triều Nguyễn đã góp phần khuyến khích lực lượng nông dân nghèo vào khai phá vùng đất mới này ngày càng đông đảo hơn.
- Biện pháp thứ hai là các chúa Nguyễn sử dụng binh lính khai phá đất đai ở khu vực cư trú và mộ dân lập đồn điền khẩn hoang.
Từ cuối thế kỷ XVII, đặc biệt là trong thế kỷ XVIII, do nhu cầu chiến tranh hoặc giữ gìn an ninh lãnh thổ, các chúa Nguyễn thường điều động binh lính từ các vùng Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận vào vùng Nam Bộ. Việc đảm bảo lương thực cho một số lượng binh lính hết sức đông đảo như vậy chắc chắn là gặp rất nhiều khó khăn, do đó chính quyền thường điều động binh lính đi khai phá đất hoang ở khu vực trú quân dài ngày để lấy đất canh tác sản xuất lương thực nhằm phần nào giải quyết nhu cầu lương thực tại chỗ.
Trong thế kỷ XVIII, hầu như nơi nào có quân lính đóng lâu ngày là ở đó có tổ chức khẩn hoang. Sử nhà Nguyễn cũng đã ghi chép lại một vài trường hợp như: Năm 1698, khi kéo quân vào Đồng Nai - Gia Định dẹp cuộc nổi loạn của Hoàng Tiến và sự quấy phá của phong kiến Chân Lạp, gặp mùa nước ngược, “các tướng đã chia binh vỡ đất cày cấy” ở khu vực Mỗi Xuy và Sầm Giang108.
Những trường hợp khác theo giáo sư Huỳnh Lứa cũng có thể minh chứng cho điều này: Năm 1700, trên đường rút quân sau một cuộc hành quân ở Chân Lạp, Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh vì mắc bệnh đã dừng lại một thời gian tại một cù lao ở Vàm Nao và binh lính của ông cũng đã khai phá vùng đất này (sau này được gọi là cù lao Ông Chưởng). Hay như năm 1705, Nguyễn Cửu Vân - tướng của chúa Nguyễn khi đóng quân ở vùng Phiên Trấn đã cho binh lính khai phá vùng Cù Úc (còn gọi là Vũng Gù) kéo dài từ tả ngạn sông Vàm Cỏ Tây đến sông Bảo Định ngày nay109.
Đất đai do binh lính khai phá và canh tác mang hình thức là những quân đồn điền. Trên những mảnh đất này, binh lính cùng nhau cày cấy, trồng trọt, sản phẩm làm ra được nộp vào kho chung.
Những binh lính làm trong các đồn điền đều là tình nguyện, cấp bậc và phẩm trật vẫn theo như trong lệ quân dịch quy định. Mỗi binh lính làm đồn điền được cấp cho riêng một phần ruộng để cày cấy. Mỗi quân điền gồm có 50 người và do một quản cơ hay phó quản cơ trông coi. Tuy nhiên vẫn có sự liên hệ trực tiếp với các cơ quan hành chính. Sự thăng trật cho các binh lính tại đồn điền dựa theo thời gian làm việc mà thăng thưởng.
Bên cạnh đó các chúa Nguyễn còn ban hành chính sách mộ dân lập đồn điền. Đồn điền đầu tiên do Nguyễn Ánh lập ra vào năm 1790, sau khi chiếm lại Gia Định từ tay nghĩa quân Tây Sơn. Sau khi chiếm Gia Định, Nguyễn Ánh liền ra lệnh lập đồn điền để giải quyết nhu cầu lương thực trước mắt cho quân lính đồng thời để chuẩn bị lương thảo phản công lại quân Tây Sơn. Với sắc lệnh này của Nguyễn Ánh, tất cả các cơ quan chính quyền, không kể là hành chính hay quân sự đều phải mộ dân khai hoang lập đồn điền. Vào tháng 10 năm 1790, Nguyễn Ánh còn cho đặt thêm Sở Đồn điền để chuyên trách việc khuyến khích quân sĩ tại ngũ tích cực khai hoang những vùng đất đã bị bỏ hoang lâu ngày vì chiến tranh.
Có thể nói, biện pháp sử dụng binh lính và mộ dân khai hoang lập đồn điền của các chúa Nguyễn đã góp phần thúc đẩy quá trình khai phá đất đai ở Nam Bộ trong thế kỷ XVIII.
- Biện pháp thứ ba mà các chúa Nguyễn sử dụng là lợi dụng những bộ phận dân có vật lực ở miền Trung để đưa vào khai phá. Từ cuối thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn đã chiêu tập những người giàu có mà Lê Quý Đôn gọi làdân có vật lực vào khai phá vùng đất mới này. Do những chính sách hết sức dễ dãi của các chúa Nguyễn trong buổi đầu: cho phép tự do chiếm đất, lập làng… cho nên lực lượng dân có vật lực này có mặt ở vùng đất Gia Định ngày càng đông. Biện pháp này cũng mang lại hiệu quả khá lớn. Bởi trong điều kiện chiến tranh loạn lạc ở Đàng Ngoài, những người này không thể mở rộng công việc làm ăn của họ được, cho nên khi được biết đến một vùng đất còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác như Nam Bộ, lại được các chúa Nguyễn đứng ra khuyến khích, giúp đỡ như vậy, lực lượng này tiến vào vùng đất mới ngày càng đông. Và việc khai khẩn đất hoang của những lớp người này lại rất hiệu quả, vì họ vốn là những người giàu có cho nên đã đứng ra chiêu mộ, tập hợp thêm rất nhiều dân nghèo cùng đi. Khi đến vùng đất mới, họ cũng chính là những người đóng vai trò chủ chốt trong việc tổ chức khai hoang, vì họ có nhiều tiền của, phương tiện cho nên đã thuê mướn nhiều nhân công, điền nô, khai phá nhiều đất hoang, lập nên những điền sản rộng lớn.
* Kết quả khai phá: Sau hai thế kỷ khai phá, với đức tính cần cù, nhẫn nại của người Việt, cùng với sự giúp sức của người Hoa và lớp cư dân tại chỗ đã từng bước khai phá được một vùng đất rộng lớn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, kéo dài từ Mỗi Xuy, Bà Rịa cho đến hữu ngạn sông Hậu Giang. Thành quả khai phá đó thể hiện trên những mặt cụ thể như sau:
- Diện tích canh tác ngày càng được mở rộng:
Bằng những thành quả khai hoang vỡ đất, cho đến những năm cuối thế kỷ XVIII, những người đi khai phá đã tạo ra được những diện tích cánh tác đáng kể, đặt nền tảng vững chắc cho việc mở rộng công cuộc khai phá sau này. Theo con số thống kê của Lê Quý Đôn trong Phủ biên tạp lục thì vào những năm 70 của thế kỷ XVIII, huyện Tân Bình có ruộng thực trưng hơn 1454 mẫu, huyện Phước Long có ruộng thực trưng hơn 787 mẫu, đấy là chưa kể các khoản ruộng núi, đất dâu, đất mía, đất vườn trầu, ruộng các họ, ruộng quan đồn điền. Huyện Phước Long còn có Trường Giang Thảo có ruộng đất ngoài 6000 sở. Ở khu vực tả ngạn sông Tiền, hai thuộc Quy An và Quy Hoá, ruộng đất mỗi nơi đều ngoài 5000 sở. thuộc Tam Lạch (vùng Bà Giồng) có ruộng đất cũng ngoài 5000 sở, thuộc Ba Trại (gồm Bả Canh, Ba Lai, Rạch Kiến) có ruộng đất ngoài 4000 sở, châu Định Viễn có ruộng đất 7000 sở.110
Tên các địa phương hồi những năm 70 của thế kỷ XVIII
Tương ứng với vùng đất ngày nay
Số dân đinh
Số ruộng (sở)
Thuộc Tam Lạch
Thuộc Bả Canh
Thuộc Bà Lai
(có lẽ là Bà Rài)
Thuộc Bà Kiến
Châu Định Viễn
Bà Giồng
Chợ Gạo
Cai Lậy

Rạch Kiến
Trong đó có Cai Lậy - Cái Bè
4.000

4.000


7.000
5.000

4.000


7.000
Tổng cộng

15.000
16.000

Những số liệu thống kê trên đây tuy chưa kể đến vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Cà Mau, Ba Thắc và các đơn vị sởhoặc thửa đều rất mơ hồ, nhưng cũng cho chúng ta thấy được rằng sau hai thế kỷ khai phá, diện tích canh tác vùng đồng bằng sông Cửu Long đã được mở rộng một cách đáng kể. Theo nguồn tài liệu để lại cho thấy, tổng diện tích khai khẩn của toàn Nam bộ cho đến cuối thế kỷ XVIII là 32.000 sở ruộng với 21.000 dân đinh. Trong đó những vùng thuộc Tiền Giang ngày nay như Thuộc Tam Lạch, Thuộc Bả Canh, Thuộc Bà Lai (có lẽ là Bà Rài), Thuộc Bà Kiến, Châu Định Viễn, có số dân chiếm tỉ lệ 71,42% số dân đinh và diện tích khai khẩn chiếm tỉ lệ 50% diện tích khai khẩn toàn Nam bộ. Đấy là thành quả hết sức quan trọng mà hai thế kỷ khai phá của cư dân người Việt đã mang lại.
- Cùng với việc mở rộng diện tích khai phá, hoạt động kinh tế trên vùng đất này đã được mở rộng một cách đáng kể, và cũng đã đạt được những thành quả nhất định:
Qua hai thế kỷ lao động cần cù, nhẫn nại của lưu dân người Việt cùng với các thành phần cư dân khác, đồng bằng sông Cửu Long từ chỗ là một vùng đất hoang dã, đầy rừng rậm, lau sậy… đã được mở mang khá nhiều, và ngay từ rất sớm đã trở thành một vựa lúa lớn, sản xuất thóc gạo đã dư thừa so với nhu cầu lương thực tại chỗ. Lúa gạo sản xuất được không chỉ đáp ứng được nhu cầu lương thực của nhân dân tại chỗ mà còn là nguồn cung cấp thóc gạo chủ yếu cho cả xứ Đàng Trong, đặc biệt là vùng Thuận Hoá.
Trên cơ sở một nền nông nghiệp trồng lúa khá phát triển, sản xuất lúa gạo có sự dư thừa so với nhu cầu tiêu dùng như vậy, trong xã hội bắt đầu xuất hiện sự phân công lao động, dẫn tới sự ra đời của nhiều ngành thủ công như mộc, chạm bạc, tiện, nhuộm, vẽ, dệt…. Bước đầu thủ công nghiệp đã có sự tách ra khỏi nông nghiệp. Ở mỗi vùng đã xuất hiện các nghề thủ công truyền thống, mặc dù chưa đạt tới trình độ chuyên môn hoá cao. Từ thành quả của kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp đã khá phát triển, việc trao đổi hàng hoá ở vùng Đồng Nai - Gia Định đã sớm được mở rộng. Ngành lưu thông buôn bán quan trọng nhất lúa bấy giờ là buôn gạo từ Gia Định ra Thuận Quảng và mua hàng hoá từ Thuận Quảng vào Gia Định.
Do sản xuất hàng hoá phát triển và việc buôn bán sớm trở thành một hoạt động kinh tế quan trọng cho nên trong thế kỷ XVIII, vùng này đã xuất hiện nhiều thị tứ, nhiều điểm buôn bán sầm uất, trong đó có một số điểm đã trở thành những trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế nổi tiếng như Nông Nại Đại Phố ở Biên Hoà, thương Cảng Sài Gòn (tức Chợ Lớn ngày nay), thương cảng Hà Tiên, thương cảng Bãi Xàu, phố chợ Mỹ Tho….
Ngoài các thương cảng và thị tứ nói trên, một mạng lưới các chợ đã sớm hình thành, từ những nơi thị tứ cho đến các vùng nông thôn, nhất là ở những giao điểm các trục lộ đường thuỷ, đường bộ, ở các bến đò, ở các lỵ sở hành chính… nói chung là ở những chỗ giao thông thuận tiện và đông người qua lại, trong đó có nhiều chợ hình thành từ rất sớm và khá trù mật như: chợ Đồng Nai, chợ Bến Cá, chợ Đồng Sử, chợ Lò, chợ Thủ Đức, chợ Bà Rịa... thuộc trấn Biên Hoà; chợ Phố Thành, chợ Sỏi, chợ Điều Khiển, chợ Sài Gòn, chợ Bến Nghé… thuộc trấn Phiên An; chợ Mỹ Tho, chợ Sông Tranh, chợ Cái Bè… thuộc Trấn Định Tường.
- Sự mở rộng công cuộc khẩn hoang và sản xuất nông nghiệp trong các thế kỷ XVII, XVIII cũng đã làm thay đổi phần lớn bộ mặt xã hội của đồng bằng Nam Bộ. Trong những biến đổi về mặt xã hội, còn có một hiện tượng nổi bật là sự phát triển công cuộc khẩn hoang đồng thời cũng là quá trình diễn ra sự phân hoá về mặt xã hội ngày càng sâu sắc. Như đã đề cập ở trên, trong số những người vào khẩn hoang vùng đồng bằng sông Cửu Long có một lực lượng là những người dân có vật lực. Những người này với tiềm lực kinh tế, tài chính khá hùng hậu của mình đã thuê mướn nhân công, tổ chức khai hoang quy mô lớn, từ đó trở thành những địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất. Trong khi đó những người nông dân di cư nghèo khổ thiếu tiền bạc, thậm chí hoàn toàn không có tiền bạc, vốn liếng đành phải đi làm thuê cho những địa chủ này. Từ đó, tình trạng kiêm tính ruộng đất ngày càng trở thành một hiện tượng xã hội phổ biến và ngày càng trầm trọng.
Điều này cho thấy rằng ngay trong giai đoạn thế kỷ XVII - XVIII, sự mở rộng công cuộc khẩn hoang và gia tăng sản xuất nông nghiệp trong quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ, đồng thời cũng bộc lộ những xã hội khá gay gắt. Nhưng một thực tế không thể phủ nhận là những thành tựu đạt được về mặt khẩn hoang và khai thác nông nghiệp trong giai đoạn này đã đặt nền móng vững chắc cho công cuộc khai phá trong những thế kỷ tiếp theo.
2.3. Quá trình hình thành hệ thống tên đất, tên làng và hệ thống hành chính ở đồng bằng sông Cửu Long
* Hình thành tự phát buổi đầu. Quy luật lập làng trong buổi đầu khai phá.
Khi những người dân di cư đặt chân lên vùng đất mới thì cùng với việc tự do phân chiếm ruộng đất, họ còn được hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn nơi cư trú, dựng nhà ở và lập làng ở những nơi mà họ cho là có điều kiện thuận lợi. Với truyền thống đoàn kết, tương trợ, yêu thương nhau đã có từ lâu đời, trên những mảnh đất thuận lợi cho việc khai thác, họ tự động sống quần tụ với nhau, tự động lập nên những thôn ấp, làng xã…. Đây cũng chính là những tổ chức cơ sở quen thuộc của người dân Việt Nam. Mặt khác, trên mảnh đất mới còn rất hoang vu, đầy thú dữ, khí hậu độc địa ấy, họ không thể sống đơn độc một mình, cho nên họ thường tự động gắn bó, quần tụ với nhau thành thôn ấp để có điều kiện giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn, bảo vệ nhau chống lại thú dữ, trộm cắp, cường hào ác bá.
Thông thường vào buổi ban đầu, số người quần tụ lại với nhau không nhiều lắm, thường chỉ là 5, 10 nóc nhà kết lại với nhau thành xóm. Về sau, khi số người trong xóm tăng lên do sinh đẻ hoặc do có thêm người di cư mới tới thì xóm được mở rộng ra thành ấp, rồi sau đó thành thôn, xã…. Các xã được lập sớm hay muộn là tuỳ theo tầm quan trọng của các thôn, ấp ấy. Lúc ban đầu, thôn, xóm của những lưu dân này thường được hình thành dọc theo ven sông, rạch - là những nơi cao ráo, phần lớn là ở trên các giồng, bởi những nơi này dễ sinh sống, và quan trọng nhất là có thể đảm bảo được lượng nước ngọt dùng cho người, gia súc và cây trồng. Bởi vậy, thôn xóm thời kỳ đầu thường được kéo dài dọc theo những bờ sông hoặc là hai bên đường. Dân số ở các thôn, xóm buổi đầu này tăng giảm rất thất thường, tuỳ theo điều kiện cho việc sản xuất và sinh sống có thuận lợi hay không. Nếu nơi đó có điều kiện làm ăn sinh sống thuận lợi thì họ trụ lại, còn nếu không thuận lợi thì họ chuyển đi nơi khác, có khi cả một xóm, một thôn chuyển đi nới khác. Đây cũng là đặc điểm chung của các thôn xóm vùng đồng bằng Nam Bộ trong thời kỳ đầu khai phá.
Theo đó thì ta có thể thấy rằng những thôn xóm lúc ban đầu này chỉ mang tính chất những tổ chức tự quản, chỉ là sự kết hợp tự phát trên tinh thần tương thân tương ái chứ chưa có luật lệ gì ràng buộc, chưa mang tính chất là những đơn vị hành chính, vì lúc bấy giờ ở vùng đất mới này hoàn toàn chưa được sự tổ chức của chính quyền nhà Nguyễn. Những thôn ấp ban đầu này hoàn toàn không có những quy chế chặt chẽ với những hương ước, lệ làng như các làng xã ở miền Bắc và miền Trung lúc bấy giờ. Hay nói cách khác thì những thôn ấp, làng xã này hoàn toàn “mang tính chất tự quản và biệt lập một cách sâu sắc với chế độ phong kiến nhà Nguyễn”111.
Bước đầu khi thành lập thôn nên những ấp, làng mạc này, những lưu dân khẩn hoang đã đặt tên cho những xóm làng mới đó. Từ đây, “những khu rừng rậm rạp, những miền đất ao chằm lùng lác vô danh bắt đầu được khai thác và có tên gọi do lưu dân tự đặt, tự xưng trong mối quan hệ giao lưu giữa các điểm tụ cư”112.
Qua những tài liệu trong Gia Định thành thông chí kết hợp với những kết quả khảo sát thực địa của các nhà khoa học cho thấy rằng trước khi Nhà nước định danh theo tên chữ lập thành những đơn vị hành chính cơ sở để thu thuế, bắt phu, bắt lính thì đã hình thành nên những tên làng do người dân khai hoang tự đặt tên. Có thể nói rằng, những tên nôm được đặt một cách tự nhiên là những tên gọi sớm nhất của các thôn xóm trong buổi đầu mới thành lập.
Theo giáo sư Đặng Thu, có thể chia tên nôm của các thôn ấp thời khi phá thành ba loại:
- Loại thứ nhất: gọi theo đặc điểm địa hình, sản vật địa phương. Ta có thể dẫn ra rất nhiều địa danh ở đồng bằng sông Cửu Long được đặt theo nguyên tắc này như: Núi Thần Quy, có tục danh là núi Bà Ba, vốn là đầu nguồn của sông Đồng Nai. Theo Trịnh Hoài Đức thì “núi ấy có hòn đá lớn có hình con rùa mà tròn, chân và đầu thường ngó về hướng tây thì năm ấy mưa lụt bình thường. Nếu chuyển mình thuận theo dòng suối, ngó về hướng đông thì năm ấy ắt có lụt lớn…. Người ở núi thường coi đó để nghiệm mưa lụt lớn nhỏ trong một năm, cho nên gọi là Thần Quy”113.
Giồng Mồ Côi ở Cai Lậy (Tiền Giang) là tên giồng cát nằm riêng rẽ một mình tựa như người côi cút.
Rạch cổ cò ở Cái Bè (Tiền Giang) là rạch cong như cổ con cò.
Rạch Giao Miệng ở Cái Bè là rạch mang hai phụ lưu có giao nhau.
Đảo Rùa, sau được gọi là Quy Dự ở giữa sông Phước Long cũng là một thí dụ điển hình: Đảo dài 3 dặm, dưới có cư dân cày cấy, ngoài có trường giang bao bọc, ghe thuyền ra vào, sóng vỗ, khói bay, ẩn hiện như hình con thần quy dỡn sóng, rất hợp với cảnh trời mưa, cho nên được gọi là Đảo Rùa.
Và còn rất nhiều tên đất, tên sông, tên núi gọi nôm mà ngày nay vẫn còn tồn tại, một số trong đó hiện nay đã trở thành đơn vị hành chính các cấp quận, xã, phường, ấp: rạch Cái Lá, rạch Rau Răm, rạch Cái Sơn, rạch Cái San, rạch Mù U….
- Loại thứ hai là đặt theo tên những người có công trong việc khai hoang lập ấp hay những người nổi tiếng ở gần đó, như rạch Bà Nhan, rạch Bà Điểu, rạch Bà Kẽm, giồng ông Mẫn, rạch Ông Cỏi… ở Cai Lậy (Tiền Giang). Có nhiều nhân vật đến hiện nay vẫn còn con cháu, mồ mả.
Bên cạnh đó, một số đồng bào Khmer sinh sống chung với cộng đồng người Việt cũng được nhân dân ta lấy đặt tên cho sông rạch như: rạch Nàng Chưng, rạch Nàng Gồng, rạch Nàng Om… ở Cai Lậy (Tiền Giang). Điều này một lần nữa cho thấy những điều ghi chép của Trịnh Hoài Đức “tụ tập Kinh Thượng kết thành chòm xóm” là đúng sự thật.
Việc lấy tên người để đặt tên cho vùng đất được sử dụng mãi cho đến sau này, như cầu Bà Nghè, rạch Bà Nghè, sông Bà Nghè. Theo sách Gia Định thành thống chí thì “Bà Nghè là con gái đầu của khâm sai Chánh thống Vân Trường hầu (tức Nguyễn Cửu Vân), tên bà là Nguyễn Thị Khánh có chồng làm thơ ký mỗ nên người đương thời gọi là Bà Nghè, mà không xưng tên. Sở dĩ có tên ấy là khi đầu khai chiếm đất ở, bắc cầu ngang qua để tiện đi lại nên gọi là cầu bà Nghè, cũng gọi sông ấy là sông Bà Nghè”114.
- Loại thứ ba là gọi theo tên gọi vốn có của địa phương.
Về tên gọi của các vùng rộng lớn như Bà Rịa, Đồng Nai, Trịnh Hoài Đức đặt giả thiết “Bà Lỵ (còn gọi là Bà Lợi hay Bà Lịa) ở phía Nam Chiêm Thành, từ Giao Châu đi ghe theo biển trải qua các nước Xích Thổ, Đan Đan rồi tới Đại Đại châu Đà Mã…. Phía Nam miền ấy là nước Thù Nại (Thù Nại với Nông Nại hay Đồng Nai, âm thanh không sai nhau lắm, hoặc giả là “đất Sài Gòn ngày nay vậy”). Đối với các địa phương hẹp, nhất là ở những nơi dân bản địa đã định danh rồi và lưu dân người Việt cùng sống cộng cư với họ thì dùng luôn danh đó”. Bến Tầm Long… là tên do người Cao Miên gọi, nay cũng để nguyên tên ấy. Rạch Gầm nổi tiếng cũng được gọi theo âm Khơme, “gầm” có nghĩa là cọp. Sóc Trăng, Cà Mau, Châu Đốc… đều là những địa danh theo âm Khơme nay vẫn còn giữ nguyên tên gọi”115.
* Hình thành hệ thống tên đất, tên làng và hệ thống hành chính từ sau năm 1698.
Sau hơn một năm lưu dân tự động khai khẩn đất đai và hình thành nên một số thôn ấp sinh sống trù mật, chính quyền họ Nguyễn đã bắt đầu quan tâm đến việc thiết lập hệ thống hành chính đối với mảnh đất này. Việc tổ chức thiết lập chính quyền này hầu như hầu chỉ là việc “hợp thức hoá một sự kiện đã rồi, thu thập vào bản đồ Việt Nam những phần đất hoang đã được khẩn trị bởi sức lao động của chính nhân dân mình”116.
Vào năm 1698, trước tình hình không ổn định ở Chân Lạp, chúa Nguyễn Phúc Chu đã sai thống suất chưởng cơ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh đem quân vào kinh lý xứ Nam Kỳ. Khi Nguyễn Hữu Cảnh vào vùng đồng bằng sông Cửu Long tổ chức việc quản lý hành chính, kinh tế, xã hội thì dân số ở đây đã hơn 40000 hộ (nếu tính trung bình mỗi hộ 5 người thì tổng nhân khẩu vùng này lúc đó đã lên tới 200.000 người)117.
Khi đặt chân lên vùng đất mới này, việc làm đầu tiên của ông là chia cắt lãnh thổ và thiết lập cơ quan cai trị trên vùng đất mới. Ông đặt xứ Đồng Nai thành huyện Phước Long, xứ Sài Gòn thành huyện Tân Bình, hai huyện này đều trực thuộc phủ Gia Định (tên Gia Định cũng có từ đó và thủ phủ của Gia Định cũng đặt tại Sài Gòn). Về việc thiết lập bộ máy cai trị thì huyện Phước Long có dinh Trấn Biên, huyện Tân Bình có dinh Phiên Trấn. Tại mỗi dinh này ông đều “lập ra chức Lưu thủ, Cai bạ và Ký lục để cai trị. Về vệ thuộc thì có hai ty Xá, Lại để làm việc, quân binh thì có tinh binh cơ đội thuyền thủy bộ và thuộc binh để hộ vệ”118.
Khi Nguyễn Hữu Cảnh đến vùng đất này thì lúc bấy giờ ở đây đã có “ngàn dặm đất đai, dân hơn 4 vạn hộ”119 - đây thực sự là công lao của lưu dân cần cù suốt gần một trăm năm khai hoang. Trên cơ sở đã có sẵn một cơ ngơi như vậy, ông đã bắt tay ngay vào việc “lập ra thôn xã phường ấp, phân định địa giới, ruộng đất, lập ra tô thuế, xây dựng đinh điền bạ tịch. Con cháu người Hoa nếu ở Trấn Biên được quy lập thành xã Thanh Hà, còn ở Phiên Trấn thì lập thành xã Minh Hương rồi cho ghép vào hộ tịch”120. Đến lúc này, tuy các thôn ấp do người dân khai hoang tự thiết lập trước đây đã chính thức trở thành những đơn vị hành chính, nhưng hệ thống hành chính lúc này vẫn còn tính tự phát, không thống nhất.
Đơn vị hành chính đầu tiên mà chúa Nguyễn đặt ra nhằm quy tụ dân chúng theo nghề nghiệp để tiện quản lý và thu thuế chính là các ấp hay trang, trại, man, nậu“Ấp” là nơi dân cư ở đông đúc nhưng diện tích đất đai ít. Lúc bấy giờ từ “ấp” có nghĩa là làng “khai hoang lập ấp” chứ không phải là đơn vị hành chính nhỏ hơn làng như hiện nay. Ở Chợ Gạo ( Tiền Giang) có ấp Thiên Thủy ( sau này ấp Thiên Thủy lập thành làng Bình Thủy. Sau đó, Bình Thủy, Mỹ Thạnh và Hòa An nhập lại trở thành xã An Thạnh Thủy, huyện Chợ Gạo ở Tiền Giang). Ở Cai Lậy (Tiền Giang) thì có ấp Hữu Hòa (sau này ấp Hữu Hòa lập thành làng Thanh Sơn). “Trang, trại” là vùng đất tương đối tốt, dân cư đông đúc. Đứng đầu trại có Cai trại, Quản tri phụ trách việc thu thuế và giữ gìn an ninh. Ở Gò Công (Tiền Giang) hiện này còn sót lại địa danh Trại Cá. Ở Bến Tre hiện nay còn sót lại địa danh Đa Tri Trại, Cái Ba Trại.“Nậu” cũng là nơi đất tốt, dân cư cũng khá đông và chuyên về nghề nông. Ở đây ruộng có rất nhiều cỏ và phải dùng bừa trong canh tác. Đứng đầu mỗi nậu là chức Đầu Nậu. Hiện nay ở Tiền Giang còn có thói quen gọi những người có vẻ đàn anh là “đầu nậu”. Còn “Man” là một nơi còn khá hoang dã, dân cư còn thưa thớt.
Ngoài ra, lúc bấy giờ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ đầu mới thiết lập còn có một đơn vị hành chính nữa, đó là “thuộc”. Theo kiến giải của một số học giả thì danh xưng “thuộc” xuất phát từ chữ “đất thuần thục” mà ra, cho nên ta cũng có thể hiểu thuộc là vùng đất tốt, dân cư khá đông đúc. Hiện nay ta vẫn còn thấy tồn tại một số thuộc như thuộc Nhiêu (xã Dưỡng Điền, huyện Châu Thành), thuộc Đẹp (xã Long Trung, huyện Cai Lậy) thuộc tỉnh Tiền Giang. Nhà bác học Lê Quý Đôn cho biết “thuộc” là đơn vị hành chính cao hơn “trang trại, man, nậu”, ngang hàng với “tổng”. Đứng đầu “thuộc” là các chức Cai tri và Đốc ấp.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, ở một số địa phương vẫn tồn tại những đơn vị hành chính khá đặc biệt, như ở Tiền Giang, bên cạnh sự hiện diện của thôn, ở còn có phường và ấp. Đó là phường Toàn Phước, thuộc thôn Dương Phước (Gò Công). Phường nguyên là loại hình hành chính quy tụ những hộ cùng làm một nghề thủ công, sau mới có địa phận lập làng. Phường Toàn Phước chuyên nghề đánh cá, sau đổi thành thôn Kiểng Phước. Thiên Thủy ấp (Chợ Gạo), Hữu Hòa ấp (Cai Lậy).... Ấp là loại hình hành chính có diện tích và dân số ít hơn thôn, xuất hiện từ buổi đầu khẩn hoang; và cũng như thôn, dân chúng canh tác nông nghiệp là chủ yếu, nhưng thường do một cá nhân quản lý.
Một điều mà chúng ta phải chú ý là khi chính quyền họ Nguyễn đã tiến hành việc kinh lược, thiết lập hệ thống hành chính thì các hình thức tổ chức thôn ấp nói trên (theo nghĩa đơn vị hành chính) chỉ được áp dụng đối với những người làm nghề nông, khai khẩn ruộng đất. Còn đối với những người làm nghề rừng, nghề biển thì được hưởng quy chế riêng. Họ không cần phải lập thôn ấp, chỉ cần có người thay mặt đứng ra chịu trách nhiệm để kết hợp thành trang trại, man, nậu, thuộc. Họ sống định cư hoặc hoặc lưu động với người cai trại hoặc người đẩu nậu cầm đầu. Sách Gia Định thành thông chí cũng có ghi chép về trường hợp này: “Ở những nơi ven rừng dựa biển, vùng hẻo lánh lẻ tẻ, cũng có [45b] người làm ăn nương lợi chốn núi rừng chằm ao mà không có ai quản lý. Do đó mà phải lập ra trang, trại, man (chỗ cư dân ở liền nhau gọi là man, nghĩa giống như cỏ mọc lan ra tiếp nhau vậy), nậu (nậu là bừa ruộng làm cỏ, tục gọi đám đông là nậu, ý nói họp đông người lại để làm ruộng) để tập hợp dân chúng và tùy vào nghề nghiệp từng người mà nạp thuế má cho có hệ thống, cốt sao để ruộng đồng được mở mang khai khẩn thêm rộng mà thôi. Như vậy tuy là có sự hỗn tạp ngổn ngang nhưng tất cả đều được quy tập thành đầu mối”121.
Nhưng đây chỉ là nói về mặt tổ chức hành chính. Còn trong thực tế thì ngay những người dân làm nghề rừng, nghề biển vẫn sống quy tụ với nhau trong những khu vực cư trú nhất định.
Như vậy, đến lúc này chính quyền tuy đã hình thành nhưng hệ thống hành chính vẫn còn mang tính tự phát, không thống nhất. Trang trại, man, nậu, thuộc hay thôn, ấp chỉ là những đơn vị hành chính không thống nhất, tên gọi thì còn rất nôm na, chủ yếu theo những tên mà người dân khai hoang đã đặt trong thời kỳ đầu.
Đến giữa thế kỷ XVIII, dân cư vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày càng đông đúc, kinh tế - văn hoá cũng đã có những bước phát triển nhất định. Đến lúc này, yêu cầu thiết lập hệ thống hành chính cấp cơ sở cũng được đặt ra một cách cấp thiết. Hệ thống hành chính cấp cơ sở này cũng chính là các thôn, ấp do nhân dân tự lập ra trước kia được hợp pháp hóa, trở thành các làng, xã. Các làng, xã được lập sớm hay muộn là tùy thuộc vào tầm quan trọng của các thôn ấp trước đây. Theo Balencie trong Monographie de Gia Định thì ở vùng Sài Gòn, Hạnh Thông xã (Gò Vấp) trở thành xã vào năm 1698, làng An Lộc trước kia gọi là An Khương trở thành xã năm 1716, làng An Phước năm 1746, xã Tân Sơn Nhứt năm 1749, xã An Lợi Đông năm 1751…122
Thông thường, một làng muốn được thành lập thì phải có đủ số dân quy định để đóng đủ số thuế. Số dân quy định thường cũng không nhiều lắm. Năm 1788, khi Nguyễn Ánh thu phục lại vùng đất Gia Định đã ban hành quy chế lập làng ở những khu vực này để tiện cho việc thu thuế và cũng là để tăng cường sự quản lý của chính quyền họ Nguyễn đối với vùng đất Nam Bộ. Theo đó, nơi nào có từ 40 người trở lên thì được lập một làng, có một xã trưởng, một người khinh phu và con dấu, còn nơi nào không đủ số người quy định thì cũng được lập làng nhưng không được cấp con dấu.
Để việc lập làng được nhanh chóng hơn, Nguyễn Ánh ngay sau đó đã tiếp tục ban hành thêm một quy chế nữa, cho phép 10 nhà thì được lập thành một làng nhỏ, 50 nhà thì được lập một làng lớn.
Nơi nào muốn lập làng thì phải cử người đứng tên làm đơn, gồm hai bản nộp lên quan trên. Trong đơn phải ghi rõ ranh giới của làng, diện tích đất đai, họ tên người đứng đầu, tên những người dân trong làng, tên làng và những đề nghị kèm theo như xin miễn thuế, sưu dịch…
Sau khi nhận được đơn xin lập làng, quan trên cử người về điều tra thực tế, nếu như đã có đầy đủ điều kiện để lập làng thì thì viên quan này sẽ làm tờ trình đưa lên chờ triều đình quyết định lần cuối cùng. Khi đã có quyết định rồi thì làng mới được tách hoàn toàn khỏi làng cũ. Thông thường việc lập làng như vậy được chấp thuận một cách khá dễ dàng. Sau khi có quyết định thành lập làng thì người đứng ra lập làng được cử luôn làm hương chức và cũng được đền đáp công lao một cách xứng đáng: khi mất thì được tôn làm Tiền Hiền, được thờ cúng ở đình làng, con cháu của người ấy cũng được trọng vọng, được biếu quà mỗi khi làng có đình đám, hội hè.
Việc cai quản làng vào thế kỷ XVIII, theo “Minh điều hương ước” thì thường do một ban hương chức đảm trách, bao gồm các chức:
- Trùm cả: người đứng đầu làng
- Trùm chủ: người đứng thứ hai trong làng
- Trùm nghị: người tham gia đóng góp ý kiến cho làng
- Xã trưởng: người giữ con dấu và thu thuế
- Thủ khoán: người giữ quỹ và tài sản của làng
- Câu đương: người hoà giải các vụ xích mích, thưa kiện nhỏ trong làng
- Tri thâu: người phụ trách việc thu thuế trong làng123
Ta thấy bộ máy chính quyền trong làng xã đến lúc này đã đầy đủ và thống nhất hơn trước, tuy vậy, tính chất tự trị của làng còn khá mạnh.
Một ví dụ cụ thể về bộ máy chính quyền ở làng xã là trường hợp bộ máy chính quyền làng xã ở Mỹ Tho (Tiền Giang). Hội đồng Kỳ mục đầu tiên tại Mỹ Tho gọi là “Bàn Hội tề” rất đơn giản, mang tính tự trị, tự quản, vì lúc bấy giờ diện tích đất đai khai khẩn chưa nhiều, dân cư chưa đông, lại có quan hệ thân tộc huyết thống.
Trong làng có các chức vụ sau:
  • Trùm Cả: chức vụ đứng đầu Hội đồng Kỳ mục.
  • Trùm Chủ: chức vụ đứng thứ nhì trong Hội đồng Kỳ mục.
  • Trùm Nghị: Cố vấn Hội đồng.
  • Thôn trưởng (hay Xã trưởng): Hương chức làm nhiệm vụ trung gian giữa Hội tề địa phương và chính quyền cấp trên. Vị nầy được giữ con dấu, được phép giải quyết các vụ việc trong phạm vi cho phép.
  • Thủ Khoán: chức việc quản lý các tài sản công.
  • Câu Đương: chức việc phụ trách việc chấp hành luật lệ, được phép tham gia giải quyết các vụ khiếu kiện.
  • Cai Đình: chức việc quản lý bảo vệ ngôi đình, trần thiết ngôi đình khi có lễ Kỳ Yên.
  • Quản Trị: chức việc phụ trách an ninh trật tự.
  • Trùm Thâu, Cai Thâu, Tri Thâu: những chức việc phụ trách thuế vụ.
  • Trùm Việc, Cai Việc: các chức việc sai phái (hiểu là tạp vụ)124.
Hội đồng Kỳ mục nầy được qui định vào khoảng cuối thế kỷ 18, hoàn chỉnh thời chúa Nguyễn Phúc Ánh ở Gia Định. Các địa phương được tùy tiện công cử, nên nơi nầy nơi khác không thống nhất.
Các hương chức của làng thường là những người có ruộng đất, tài sản, có đức độ và thường là người đứng tuổi. Những hương chức tận tuy với việc làng, việc nước thì thường là được dân hết sức kính trọng. Chẳng hạn như trường hợp của trùm cả Lê Công Giám ở làng Kim Sơn (huyện Châu Thành - Tiền Giang). Do có công lao lớn đối với làng nên khi mất ông được dân làng xây miếu thờ phụng như một vị Thành hoàng làng. Đồng thời, từ đó trong làng từ người trẻ cho đến người già đều kiêng không gọi tên ông: từ “giám” “dám” được đọc chệch thành “giếm” hay “dím”. Đặc biệt, làng Kim Sơn từ đó về su không cử chức Trùm cả nữa mà chỉ có chức Trùm chủ quyền Trùm cả. Thậm chí đến thời Pháp thuộc, làng này cũng chỉ có chức Đại hương chủ, chứ không cử chức Hương cả.
Qua đó phần nào ta thấy được rằng, mặc dù đã có chính quyền cấp cơ sở nhưng trong thực tế, chính quyền phong kiến ở trên đôi khi cũng phải chịu lùi bước bởi “lệ làng”.
Ở vùng Gò Công, Chơ Gạo (Tiền Giang) dân đã đến ở từ rất lâu nên hệ thống làng xã cũng được hình thành từ rất sớm. Làng Bình Phục Nhứt do Trần Văn Giồng lập năm 1743. Bên cạnh làng Bình Phục Nhứt là làng Bình Trị do Trần Văn Sủng cũng lập ra trong năm ấy. Làng Tân Hương do Dương Tấn Tuyên lập, làng Điều Hòa do Nguyễn Văn Trước lập, nhưng niên đai chưa biết chính xác. Tiếp theo, việc lập thôn lan dần đến vùng Mỹ Tho, Châu Thành, như thôn Điều Hòa do Nguyễn Văn Trước lập, thôn Bình Thuyên (nay là Nhị Bình) do Nguyễn Văn Lữ lập, thôn Kim Sơn do Lê Công Giám lập.... vào khoảng giữa thế kỷ XVIII. Cuối cùng là việc lập làng tiến dần về phía Cai Lậy, Cái Bè. Sáu làng: Hội Sơn, Xuân Sơn, Cầm Sơn, Thanh Sơn, Phú Sơn, Tân Sơn lập năm 1785 tức là trong triều đại Tây Sơn. Riêng hai làng Hội Sơn và Xuân Sơn do Nguyễn Văn Cối đứng ra lập. Sáu làng này hiện nay đều thuộc huyện Cai Lậy (Tiền Giang).
Về tên làng thì thường do những người đứng ra làm đơn xin đặt tên. Tên làng thường phản ánh đựơc ý nguyện của dân làng là mong muốn đươc an bình làm ăn, may mắn trong cuộc sống và ấm no, sung túc. Chính vì vậy, tên làng thường được gắn với những mỹ từ như: Phú, Quý, An, Bình, Hoà, Thạch, Tân…. Mặt khác, ta thấy thường có từng nhóm năm đến mười làng gần nhau được đặt tên trùng chữ đầu tên hay cuối tên. Chẳng hạn như vùng Gò Công - Chợ Gạo (Tiền Giang), các làng hầu hết đều bắt đầu bằng chữ Bình, Vĩnh, Long, Yên, Đồng, Tân. Còn Ở vùng sông Ba Rài (Cai Lậy - Tiền Giang), tên làng lại có chung chữ Sơn ở cuối. Ở vùng Cai Lậy, Cái Bè thì thường bắt đầu bằng chữ Mỹ. Khi bị thiên tai địch họa, nếu có xiêu tán, người sau tái lập vẫn có gắng giữ gìn dấu vết tên làng cũ. Khi nhập hai làng làm một, hoặc chia một làng thành hai, ba làng vẫn phải theo nguyên tắc giữ các chữ đặc biệt trong những tên hiệu cũ. Thông thường các làng có chung nhóm như trên thường được lập ra vào cùng một khoảng thời gian.
Về sau, do một số nguyên nhân như dân số quá đông hay đất đai rộng, hoặc do dân cư từ các nơi khác đến khẩn hoang khó quản lý, cho nên từ một làng thường tách thành những làng mới. Tên các làng mới thường dựa theo tên làng cũ, thêm vào đó các từ chỉ phương hướng (đông, tây, nam, bắc), từ chỉ vị trí (thượng, trung, hạ), hay chữ số (nhất, nhì, tam)… để phân biệt (cũng có khi những tên này không đúng với thực tế). Chẳng hạn như trường hợp của xã Tam Bình (huyện Cai Lậy - Tiền Giang) ngày nay, lúc mới lập có tên là làng Bình Chánh. Sau đó, tách ra lập một làng mới ở phía Đông gọi là làng Bình Chánh Đông. Rồi lại tách ra lập một làng nữa ở cực Đông, nhưng lại gọi là làng Bình Chánh Trung. Về sau, khi dân càng ngày càng đông, một số người đã bỏ vào vùng rạch Bà Thửa, cách làng cũ khoảng 15km về hướng Bắc, lập một làng mới gọi là Bình Chánh Tây (làng Bình Chánh Tây ngày nay chỉ là một phần đất của xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang).
Do khuynh hướng muốn tách làng ngày càng trở nên phổ biến cho nên đến cuối thế kỷ XVIII thì diện tích mỗi làng bị thu hẹp lại còn rất nhỏ, nhất là những vùng từ Mỹ Tho cho đến Gò Công. Điều này có thể thấy qua ví dụ cụ thể như trường hợp thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) ngày nay, có rất nhiều làng. Vùng phường 8 là làng Mỹ Chánh, vùng chùa Vĩnh Tràng là làng Mỹ Hóa, vùng Xóm Dầu là làng Phú Hội. Vùng phường 4 hai bên bờ sông Bảo Định từ cuối đường Hùng Vương đến cổng thành phố là làng Thạch Trị. Vùng phường 5 từ cổng thành phố là làng Đạo Ngạn. Vùng phường 6 là làng Bình Tạo. Các làng này hầu hết đều rất nhỏ, nhỏ đến nỗi năm 1826, dời thành Định Tường từ chợ cũ sang chợ mới mà thành này phải nằm trên hai làng.125
Từ cuối thế kỷ XVIII trở đi, ở Nam Bộ xuất hiện một loại làng mới, đó là những làng từ đồn điền chuyển sang.
Để thúc đẩy việc khẩn hoang nhằm thu thêm thuế đinh, thuế điền đi đôi với việc khuyến khích mộ dân lập ấp như trên đã nói, chính quyền họ Nguyễn còn khuyến khích mộ dân lập đồn điền. trong đồn điền, dân chúng sống tập trung làm lính đồn điền, hình thức này gọi là bán quân sự. Theo đó, người nào mộ được 50 người thì được tổ chức thành một đội, người đứng ra mộ dân được phong làm suất đội. Sau này, khi cày cấy có kết quả, đội này được hình thành như một ấp, viên suất đội trở thành ấp trưởng.
Lúc bấy giờ các thôn xã còn nằm khá rời rạc, chưa liền ranh để có thể hình thành tổng huyện nên phải theo cơ chế khố trường biệt nạp. Nông dân phải nộp thuế bằng thóc nhưng đất Gia Định chỉ có kho Tân Định (tại Bến Nghé) cho Phiên Trấn và Trấn Biên trong khi nông dân thì ở xa xôi, rải rác, nên vào năm Tân Dậu (1741), chúa Nguyễn đã cho lập 9 kho biệt nạp, dân ở gần kho nào thì nộp thuế vào kho ấy, rồi sai phu dịch dùng thuyền chở về các kho chính ở vùng Thuận Hóa. Chín kho biệt nạp này là Hoàng Lạp và Tân Thạnh ở Trấn Biên, kho Giản Thảo ở Bến Nghé. Hai kho Thiên Mụ và Cảnh Dương ở Cần Giuộc, Cần Đước, lúc đó cũng thuộc Trấn Biên. Chỉ có kho Tam Lạch ở đất Ba Giồng và kho Bả Canh, Qui An, Qui Hóa ở xứ Mỹ Tho. Ba kho Bả Canh, Qui An, Qui Hóa do Trịnh Khánh (cha Trịnh Hoài Đức) làm Cai thâu tất phải ở gần nhau. Kho Bả Canh được xác định cụ thể ở rạch Cá Chốt (nay thuộc xã Thạnh Nhựt -Gò Công Tây).
Chín trường biệt nạp chỉ quản lý người khai hoang ở góc độ kinh tế, chưa thật sự là một đơn vị hành chánh.
Mãi đến năm Nhâm Tý (1732) số lượng xã thôn, ấp, trại đã đều khắp, chúa Nguyễn thành lập dinh thứ ba tại miền Nam là dinh Long Hồ. Dinh Long Hồ là vùng đất rộng nằm hai bên bờ sông Tiền, nhưng vì mới khai phá nên chỉ lập một châu, chưa lập phủ huyện. Lỵ sở dinh Long Hồ là châu Định Viễn đặt tại thôn An Bình Đông, xứ Cái Bè nên còn gọi là dinh Cái Bè. Hơn hai chục năm sau, Ký lục dinh Long Hồ là Nguyễn Cư Trinh và Thống suất Trương Phước Du thấy tình hình biên giới ổn định nên đề nghị dời lỵ sở dinh Long Hồ và châu Định Viễn về xứ Tầm Bào (tức thị xã Vĩnh Long ngày nay). Để bảo vệ địa phương mới, chúa Nguyễn cho lập thêm ba đạo Đông Khẩu (Sa Đéc), Tân Châu và Châu Đốc (Tiền Giang và Hậu Giang). Các chức vụ đầu dinh có Lưu Thủ, Cai Bạ và Ký Lục; đầu đạo có quan võ cấp Cai cơ (hoặc Cai đội) và Thư ký.
Số dân cư di chuyển vào vùng đất này càng ngày càng đông cho nên số lượng thôn, ấp, làng cũng tăng một cách nhanh chóng. Ta biết rằng vào cuối thế kỷ XVII, khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng Đồng Nai - Gia Định thì dân số ở đây mới có khoảng 40 vạn hộ với khoảng 200.000 người, ông phải chiêu mộ lưu dân từ Bố Chính (Quảng Bình) trở vào để đẩy mạnh khai hoang lập ấp. Nhưng cho đến những năm 70 của thế kỷ XVIII, theo báo cáo của một viên cai bạ ở dinh Long Hồ là Nguyễn Khoa Thuyên mà Lê Quý Đôn ghi lại trong Phủ biên tạp lục thì:
- Huyện Phước Long thuộc dinh Trấn Biên (Biên Hòa) đã có hơn 250 thôn, dân số khoảng 8000 người, lệ thuế ruộng hơn 2000 hộc.
Các nậu về các thuộc Cảnh Dương, Thiên Mụ, Hoằng Lạp, chừng 40 thôn nậu, dân số 1000 người phải nộp thuế.
Các nậu về thuộc Ô Tất có khoảng 30 thôn, dân số ước chừng 50 đinh.
- Huyện Tân Bình thuộc dinh Phiên Trấn (Gia Định) có hơn 350 thôn, số dân hơn 15000 đinh, lệ thuế ruộng hơn 3000 hộc.
Số thôn thuộc Tam Lạch hơn 100 thôn, số dân 4000 đinh, số ruộng hơn 5000 thửa.
- Số thôn ở châu Định Viễn có khoảng 350 thôn, dân 7000 đinh, ruộng 7000 thửa126.
Tổng cộng như vậy đã có đến 950 thôn.
Từ giữa thế kỷ XVIII trở đi, dân số dinh Long Hồ tiếp tục tăng nhanh bởi sự nhập cư ngày càng nhiều của những nhóm này vốn có người Việt từ miền Trung vào. Nguồn nhân lực mới được bổ sung này vốn có nhiều kinh nghiệm sản xuất. do vậy, việc khai phá đất hoang tiếp tục được mở rộng, sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân ngày càng thêm phong phú. Cho đến cuối những năm 60 của thế kỷ XVIII, dinh Long Hồ đã tập trung được nhiều thế mạnh, đất đai màu mỡ, nguồn nhân lực dồi dào, tổ chức quản lý hành chính được kiện toàn, trật ự xã hội được thiết lập, các phương án về an ninh quốc phòng được chuẩn bị. Đó là cơ sở và tiền đề quan trọng tạo tiền đề để các chúa Nguyễn tiếp tục phát triển vùng đất mới này ở những thời kỳ sau.
Như vậy, có thể nói là từ sau khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh dinh miền đất mới thì diện mạo vùng đất hoang vu này đã có nhiều sự thay đổi đáng kể. Chỉ trong một thời gian ngắn, Nguyễn Hữu Cảnh đã thu xếp được những công việc rất trọng đại, tạo thành một xã hội có tổ chức trật tự. Hệ thống hành chính được thiết lập buổi đầu tuy còn khá sơ sài nhưng với những làng, xã này thì bước đầu các chúa Nguyễn đã đưa vùng đất mới này vào quy củ. Đây là công lao vô cùng to lớn của Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh mà ta không thể không ghi nhận. Có thể nói rằng “dẫu tuy ông Chưởng không sáng lập ra Gia Định, nhưng đúng ông là người có tài kinh bang tế thế, đưa Gia Định từ tình trạng tự phát sang trình độ nền nếp”127 - thật đáng để cho nhân dân kinh phục và biết ơn.
Từ đây, vùng đất vốn hoang vu này đã thực sự trở thành một vùng đất trù phú. Bộ máy chính quyền mà chúa Nguyễn tạo lập được ở đây cũng dần dần được hoàn thiện.
2.4. Vai trò của cư dân Việt trong phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long
2.4.1/ Vai trò của cư dân Việt trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp
Khi lưu dân người Việt chưa vào khai khẩn, vùng đất đồng bằng sông Cửu Long vẫn là một vùng đất hoang vu đầy thú dữ, côn trùng và cỏ lác, như Chu Đạt Quan đã mô tả trong Chân Lạp phong thổ ký “kéo dài mấy trăm dặm cổ thụ rậm rạp, mây leo um tùm, tiếng chim muông chen lẫn nhau ở đó… trâu rừng họp thành từng đàn trăm ngàn con, tụ tập ở đấy”128.
Khi tiến hành khai phá đồng bằng sông Cửu Long, lưu dân người Việt đã biết thích ứng, lợi dụng điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của vùng đất này. Họ đã thấy được những thuận lợi cũng như đã biết cải tạo môi trường tự nhiên ở vùng đất mới cho phù hợp với yêu cầu canh tác.
Ban đầu, khi mới đặt chân đến vùng đất mới, người Việt thường định cư tại những giồng đất ven sông và các vùng ven núi. Tại những địa điểm này tiện cho việc cư trú của cư dân. Đồng thời thuận lợi cho họ trong việc khai thác các nguồn lợi sẵn có từ tự nhiên. Ngoài ra, tại các vùng đất ven biển cũng là điểm mà những người đi khai phá thường đặt chân đến đầu tiên, tại đây họ có thể khai thác các nguồn lợi sẵn có từ biển như là làm ruộng muối, đánh bắt hải sản,... Trong sách Gia Định thành thông chí có ghi lại sự hiện diện của người Việt từ rất sớm tại Vũng Dương, Cần Giờ….
Sau khi những điểm khai phá ban đầu đã cạn, bước chân người Việt đã dần dần tìm đến những vùng đất xa hơn, đó là những vùng thấp trũng, sình lầy và ít nhiều bị nhiễm phèn, nhiễm mặn để tiến hành khai khẩn.
Bởi vì là một vùng đất sình lầy, ngập úng và cỏ lác, do vậy, để đảm bảo cho việc canh tác có kết quả, những người khai hoang thuở ấy đã phải đối mặt với vấn đề tổ chức việc tưới, tiêu, ngăn mặn và rửa phèn.
Nhưng trong bối cảnh tình hình xã hội và trình độ kỹ thuật lúc bấy giờ cũng như số lượng lưu dân tập trung còn chưa đông, lại thêm đa phần trong số họ là những nông dân nghèo khổ, bị thiếu thốn đủ thứ từ vốn liếng, nông cụ đến sức kéo… vì thế, cách thức làm thuỷ lợi của họ cũng chủ yếu là theo kiểu thuỷ lợi nhỏ.
Ban đầu, khi mới đặt chân lên vùng đất mới, lưu dân người Việt thường chọn những địa điểm ở dọc các sông rạch, ở các cù lao để vừa thuận tiện cho việc cư trú và giao thông đi lại, vừa có đất để trồng trọt lại vừa dễ dàng dẫn nước vào ruộng hay tháo nước ra.
Để kiểm soát được mực nước trong các thửa ruộng đồng đều ở mọi nơi và với lượng nước tuỳ ý. Những người khai khẩn xưa đã tiến hành đắp bờ đất bao quanh mảnh ruộng của mình, hoặc đắp bờ chia mảnh ruộng ra thành các ô nhỏ đối với các mảnh ruộng không bằng phẳng. Các bờ đất này đã giúp nông dân giữ lại được nguồn nước mưa quý giá. Ở một số nơi như ở vùng Biên Hòa, ngoài những bờ đất còn có một hệ thống những rãnh nhỏ trong ruộng và cửa cống thông với mương, rạch giúp điều chỉnh mực nước được dễ dàng. Khi nước trong ruộng dư thừa người nông dân lợi dụng lúc mực nước ở các con sông, rạch xuống thấp để tháo nước ra và ngược lại, khi cần đưa nước vào ruộng thì họ chờ cho mực nước ở các con sông, rạch dâng cao rồi mở cửa cống cho nước vào. Chính nhờ có hệ thống thuỷ lợi này mà người nông dân có thể trồng được nhiều vụ trong một năm và trồng xen canh các loại cây hoa màu khác.
Tại những vùng trũng bị nhiễm phèn, mặn và ngập nước, những công trình thuỷ lợi trên lại được sử dụng để làm hệ thống thoát nước dư thừa trong ruộng những khi mưa nhiều. Đối với những nơi nước sông không bị phèn mặn, nông dân lại cho nước sông vào ruộng. Đó là một trong những biện pháp cải tạo những vùng đất nhiễm phèn, mặn hiệu quả nhất được lưu dân người Việt sử dụng trong quá trình khẩn hoang vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Bên cạnh những công trình thuỷ nông do nhân dân tự lập, thì vào những năm nửa cuối thế kỷ XVII, các chúa nguyễn cũng đã cho tiến hành đào một số con kênh để phục vụ cho sản xuất như kênh Bảo Định (1765); kênh Thương Mại (1785) nối liền Vàm Cỏ Tây và Tiền Giang…
Như vậy, người nông dân thuở trước, khi đi khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long đã biết sử dụng hệ thống sông rạch chằng chịt tại vùng đất này như một “hệ thống thuỷ nông lớn” sẵn có trong tự nhiên, đồng thời đã cố gắng bổ sung và cải tạo thêm bằng những công trình thuỷ nông nhỏ.
Cùng với việc làm thuỷ lợi, người Việt xưa còn biết vận dụng thêm những kinh nghiệm sản suất vốn có của mình để chọn lựa và tìm ra những giống lúa khác nhau thích nghi với thổ nhưỡng tại chỗ, như: giống lúa trồng ở ruộng nước, giống lúa trồng ở vùng đất cao, giống lúa chịu được nước mặn, giống lúa sớm, giống lúa muộn…
Ở Gia Định, là vùng đất tốt lại rộng, lúa được trồng rất nhiều ở đây “Lúa đạo có rất nhiều loại, đại để có 2 loại lúa tẻ và lúa nếp trong đó có xen thứ lúa dẻo; Lúa tẻ là thứ lúa không dẻo, hạt gạo nhỏ mà mềm, mùi rất thơm, hạt lúa có cái mang; Nếp là thứ lúa dẻo, hạt tròn mà lớn. Có loại lúa như lúa tàu, lúa sá, lúa móng tay, lúa móng chim, lúa mo cải, lúa cà dông, lúa cà nhe, lúa tráng sẻ nhất, lúa chàng cô (co), tùy tên khác nhau, và sớm, muộn, dẻo và xốp khác nhau, nhưng thứ thơm ngon nhất là lúa tàu, nhì là lúa cà nhe129.
Ngoài việc trồng lúa, thì các loại cây hoa màu như bầu, bí, cải, dưa, đậu, ngô, khoai, sắn… cùng một số loại cây khác như cau, mía đường, lạc, dâu tằm… cũng được người nông dân trồng nhiều. Tuy nhiên, như Trịnh Hoài Đức đã ghi lại trong Gia Định thành thông chí thì “các thứ đậu, dưa, khoai, rau cải chỉ dùng để điểm tâm hoặc nấu canh bóp xổi mà thôi, chưa từng phơi khô mài bột dành khi đói kém. Bởi vì người Gia Định mỗi ngày ăn cơm 3 bữa, cháo còn ít ăn huống chi là các thứ khác, vì lúa gạo quá nhiều, mà không năm nào bị mất mùa”130.
Để đảm bảo cho việc canh tác có hiệu quả, năng suất lớn, bên cạnh việc làm thuỷ lợi tốt, lựa chọn giống cây trồng phù hợp, người dân còn phải biết áp dụng một chế độ canh tác thích hợp với từng loại ruộng khác nhau. Cụ thể, trong buổi đầu mới khai thác tại vùng Mỗi Xuy (Vũng Tàu) và Đồng Nai, là nơi đất tương đối cao, ruộng ở đó được gọi là sơn điền. Loại ruộng này khi tiến hành khai khẩn thì “Ruộng núi khi đầu khai khẩn thì phải đốn chặt cây cỏ, để khô đốt làm phân tro đợi khi mưa thì trồng lúa, không cần cày bừa, đem sức ra ít mà lợi thì nhiều. Sau 3, 4 năm thì dời đi làm chỗ khác… mà đó cũng là ý xưa để lại cấy bằng đao, bừa bằng lửa (tức chặt đốt cho cháy cây cỏ rồi trồng lúa)”131.
Tại những vùng đất thấp nơi lùng, lát, bùn lầy…, ruộng ở đây được gọi là thảo điền. Thảo điền được chia làm hai loại: loại thứ nhất là ruộng thấp, dùng trâu cày, nơi tốt nhất của loại ruộng này là ruộng ở Định Tường (Mỹ Tho) kế đến là ruộng Phiên An (Gia Định) và ruộng Biên Hoà, loại ruộng này cứ “gieo một hộc lúa giống, thu hoạch được 100 hộc lúa”132; loại thứ hai là ruộng bùn sâu. Loại ruộng này chủ yếu phân bố ở vùng Định Tường, Vĩnh Thanh (ngày nay thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cà Mau…). Đối với loại ruộng này thì không cần phải cày bừa, chỉ cần cắt bỏ lùng, lát (trảm thảo, trảm phạt), cào cỏ đắp bờ rồi cấy mạ xuống là xong.
Để làm công việc trảm thảo/trảm phạt nhằm “cắt bỏ lùng lác” đó, cái phảng133 và cái cù nèo là thứ nông cụ đắc dụng - thay cho cày và bừa và trở thành công cụ “đặc chủng” trong công cuộc khẩn hoang lập điền của người Việt. Do đặc điểm đó, trên các loại ruộng sâu này việc khai hoang không quá vất vả và kỳ công, bình quân mỗi nông dân có thể khai phá mỗi năm từ hai đến ba mẫu ruộng là chuyện thường. Đã thế, loại ruộng này lại cho thu hoạch gấp ba lần loại ruộng thứ nhất, “Đất đây đúng là rất phì nhiêu, cứ một hộc lúa giống ở đây thu hoạch được 300 hộc lúa”134.
Ngoài hai loại Sơn Điền  Thảo Điền thì còn có loại ruộng sớm và ruộng muộn. theo Gia Định thành thông chí, ruộng ở chỗ thấp khi có mưa được dầm thấm trước, gọi là ruộng sớm, còn ruộng chỗ cao khô ráo là ruộng muộn. Loại ruộng này hầu như ở trấn nào cũng có, lại rất thích hợp cho việc trồng các loại cây trồng nhưkhoai, đậu, bắp, khoai lang, đậu phộng, dưa, mía… Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương mà gieo cấy sớm hay muộn cho phù hợp.
Với những nỗ lực của mình, lưu dân người Việt, kể từ khi đặt chân lên mảnh đất đồng bằng sông Cửu Long cho tới những năm cuối thế kỷ XVIII đã tạo ra được một diện tích canh tác khá lớn, theo thống kê của Lê Quý Đôn trong Phủ biên tạp lục thì vào những năm thập kỷ bảy mươi của thế kỷ XVIII, huyện Tân Bình có ruộng thực trưng hơn 1.454 mẫu; huyện Phước Long có ruộng thực trưng hơn 787 mẫu, đó là chưa kể các khoảng ruộng sơn điền, đất trồng hoa màu và một số loại cây khác cùng với rộng của họ tộc và ruộng quan điền. Ở Mỹ Tho thì 2 thuộc Quy Nhân và Quy Hoá, ruộng mỗi nơi đều ngoài 5000 sở; thuộc Tam Lạch có ruộng đất cũng ngoài 5000 sở; thuộc Ba Trại (bao gồm cả Bả Canh, Bà Lài, Rạch Kiến) có ruộng đất ngoài 4000 sở; trường Giang Thảo thuộc huyện Phước Long có ruộng đất ngoài 7000 sở. Đó là chưa kể số ruộng đã được khai khẩn ở Hà Tiên, Trà Vinh, Sóc Trăng, Sa Đéc, Châu Đốc.135 Trong khi đó tổng diện tích khai phá của cả vùng Nam bộ lúc bấy giờ là 32.000 sở ruộng.
Sự mở rộng diện tích, cùng với mạng lưới kênh rạch dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, lại vừa thuận lợi cho việc giao thông đi lại.
Nhờ biết lợi dụng vào điều kiện tư nhiên cũng như đức tính cần cù chịu thương chịu khó của mình, lưu dân người Việt, kể từ khi đặt chân lên vùng đồng bằng sông Cửu Long này đã biến vùng đất này từ một miền hoang vu trở thành một đồng bằng phì nhiêu, và là vựa lúa lớn, nguồn cung cấp thóc gạo quan trọng cho cả nước.
Như vậy, sự có mặt của người Việt tại vùng đất Nam bộ có vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên sự phát triển của vùng đất này. Như học giả nước ngoài F. De Tessan trong cuốn châu Á đang thức dậy (Dans I’Asie qui s’éveille) đã từng nói: muốn biết được đồng bằng sông Cửu Long như thế nào thì hãy đến với Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu. tất cả đai ở đó đều trồng lúa. tất cả sức người đều tập trung vào cho công cuộc khai đất đai để mở rộng ruộng đất canh tác, và ông đã nhận xét rằng “về nghệ thuật tưới nước vào miền khô khan và tháo nước ở các miền nước đọng, người Việt là một bực thầy (rất giỏi). Không có sự cực nhọc nào làm cho họ quản ngại … những công cuộc đào ngòi dẫn nước đã được thi hành, các kỹ sư thời nay của ta đều phải kinh ngạc… các con sông vĩ đại chảy qua xứ có ưu vị đó, hợp với các ngòi, rạch, thành một hệ thống càng ngày càng tinh xảo. kỹ thuật đầy tài năng của người Việt đã mở mang trước hết những con đường đó, mà ghe thuyền ngày đêm đi lại…. Người ta thấy rõ đó cái gương của đức tính kiên nhẫn của một dân tộc thắng được tạo hoá bằng những khí cụ cổ lỗ nhất, trị được miền đất lún, và trị được những những dòng nước để dùng bằng một linh - tính siêu quần về trị thuỷ”136.
2.4.2/ Vai trò của cư dân Việt trong việc phát triển kinh tế thủ công nghiệp
Trên cơ sở một nền nông nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các nghề thủ công nghiệp được xuất hiện sớm ở đây và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ. một số người thợ thủ công đã trở thành chuyên nghiệp và tách khỏi nông nghiệp. Chúng ta có thể thấy rất nhiều nghề thủ công được phát triển ở Nam bộ như nghề dệt, nhuộm, đúc đồng, chạm trổ gỗ, đóng ghe thuyền, gốm, đan lát, khai thác và rèn sắt, chạm đá… tất cả những nghề thủ công đó đều do những người Việt ở Đàng Ngoài mang vào trong quá trình đi đến vùng đất mới của mình, rồi từ đó mà truyền rộng ra. Trong số những ngành nghề thủ công đó, thì có một số rất phát triển như nghề làm đường, nghề ép dầu phộng, nghề dệt vải, nghề đóng thuyền, nghề khai thác mỏ sắt và nghề làm đồ sắt. Đa số các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp đều đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao ở trong xứ, thậm chí có một số mặt hàng còn được đem bán ra các hạt phía ngoài và xuất khẩu ra ngoại quốc trong đó đặc biệt nhất là các mặt hàng như trang sức bằng vàng bạc, vật dụng bằng đồi mồi, thuyền….
Chúng ta không thể đánh giá được một cách chính xác về sự phát triển của tiểu thủ công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long vào những năm của thế kỷ XVII - XVIII, nhưng nếu tính từ khi có đấu chân người Việt đầu tiên đặt chân lên vùng đất này cho đến “cuối thế kỷ XVIII (1791), chính quyền họ Nguyễn đã đặt ở Gia Định 62 ty, cuộc tượng chuyên chế tạo các loại vật phẩm và cho thu thuế. Riêng như hộ trừu thu thuế hàng trừu (trừu là một loại lụa) và một số hộ thủ công khác nữa. đây là một chỉ số báo cho thấy thủ công nghiệp ở đây đã phát triển thành nghề chuyên môn độc lập… với nông nghiệp và số thợ thủ công chắc hẳn chiếm tỉ lệ đáng kể”137.
Quá trình phát triển các ngành nghề thủ công đã hình thành các khu vực sản xuất tập trung, điển hình như: Trung tâm sản xuất đường cát tại huyện Phước Chánh thuộc Biên Hòa, đây cũng là nơi trồng nhiều mía và là nơi duy nhất có thể sản xuất được loại đường này. Chúng ta không có con số thống kê về lượng đường được làm ra, nhưng nếu tính lượng đường bán cho các thuyền buôn thì mỗi năm lên đến trên 600.000kg. Điều đó cho thấy sản lượng mía được trồng tại đây là rất lớn. Theo Gia Định thành thông chí ở trấn Biên Hòa có nhiều khoáng sản trong đó có mỏ sắt - nguyên liệu dùng để làm đồ sắt (nông cụ và đồ gia dụng), còn có nhiều đá ong được dùng trong việc xây dựng tường thành. Nghề dệt cũng được phát triển rất mạnh từ thế kỷ XVIII. Thuở ấy, với sự khéo léo của đôi tay, cùng với bộ khung cửi thô sơ bằng gỗ, những người thợ Việt đã tạo ra những sản phẩm từ tơ tằm rất đẹp và thanh nhã như lụa, lĩnh, lãnh, trừu, nhiễu, gấm, sô, sa. Trong đó nổi tiếng nhất vẫn là lụa ở Tân Châu (Châu Đốc, An Giang) và “ở huyện Phước An trấn Biên Hòa có thứ lãnh thâm mềm láng là tốt nhất trong cả nước”138. Tơ lụa ở Gia Định - Đồng Nai không chỉ được trong nước ưa chuộng mà còn được xuất khẩu ra nước ngoài, đặc biệt là vào các thị trường châu Âu và Trung Quốc. Ngày nay, chúng ta có thể thấy ở thành phố Hồ Chí Minh những địa danh nói lên sự hoạt động sôi nổi một thời của nghề dệt tại đây như là Xóm Lãnh, Xóm Lụa, chợ Vải, chợ Đũi… (nay thuộc quận 1 và quận 3).
2.4.3/ Vai trò của cư dân Việt trong việc phát triển kinh tế thương nghiệp
Sự phát triển của tiểu thủ công nghiệp là dấu hiệu của sự tiến bộ về phân công lao động. Cùng với sự phát triển của nông nghiệp, sự phát triển của các ngành nghề thủ công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long đã thúc đẩy cho nền sản xuất ở đây sớm mang tính chất thương phẩm, hàng hoá.
Do những đặc điểm riêng trong quá trình khẩn hoang, hình thức sở hữu tư nhân về ruộng đất đã sớm hình thành và giữ vị trí chủ đạo ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất vào tay các địa chủ đã giúp cho bộ phận này nắm được một số lượng nông sản to lớn. Lượng nông sản đó được đưa ra thị trường và trở thành hàng hoá trao đổi.
Nông sản được đem ra trao đổi trên thị trường Nam bộ nói riêng, thị trường trong nước và nước ngoài nói chung nhiều nhất là lúa. Ơ đây lúa được trồng ở hầu hết mọi nơi, nhờ làm thuỷ lợi tốt, cộng với việc chọn nhiều giống lúa thích hợp, kết hợp với kinh nghiệm và kỹ thuật canh tác vốn có, năng suất sản xuất đạt rất cao, số lượng lúa thu hoạch nhiều gấp ba trăm lần số lúa giống phải bỏ ra. Cũng nhờ vậy mà đồng bằng sông Cửu Long đã sớm trở thành một vựa lúa lớn của cả nước và còn là nơi xuất khẩu lúa gạo ra nước ngoài lớn nhất lúc bấy giờ.
Sau lúa, cau được xem là loại nông sản quan trọng thứ hai trong các loại nông sản. “Gia Định nhất thóc nhì cau”, câu tục ngữ Nam bộ vào khoảng thế kỷ XVII ấy đã cho chúng ta thấy được mức quan trọng của loại nông sản này. Cau được trồng ở nhiều vùng, nhưng nổi tiếng nhất phải kể đến cau ở Kiến Đăng và Kiến Hưng thuộc trấn Định Tường và nhất là cau ở Mỹ Lồng thuộc trấn Vĩnh Thanh, tại đây “có vườn cau đứng rậm như rừng quả lớn lại sai trái”139.
Ngoài hai mặt hàng quan trọng trên, những lưu dân người Việt còn biết khai thác thêm những lâm thổ sản khác, một mặt để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, mặt khác để làm hàng hoá trao đổi kinh tế.
Cho đến thế kỷ XVIII, ở Nam bộ đã xuất hiện các thị tứ, các trung tâm buôn bán sầm uất, một số nhanh chóng trở thành những trung tâm thương mại giao dịch nổi tiếng như: Nông Nại Đại Phố; thương cảng Sài Gòn; Mỹ Tho đại phố; chợ trấn Hà Tiên; chợ Lương Phú (Định Tường); chợ Hưng Lợi; chợ Long Hồ; chợ Sa Đéc… trong số đó đáng kể hơn cả là thương cảng Sài Gòn là nơi đô hội cả nước không đâu sánh bằng. Vào cuối thế kỷ XVIII, Sài Gòn đã trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất nước như Trịnh Hoài Đức đã viết: “Gia Định là chỗ để hội thương thuyền của cả nước cho nên trăm món hàng hoá phải tụ hội ở đây”140. Không những ở Gia Định mà ở hầu hết các phố thị, các chợ, nơi nào cũng đầy ắp những mặt hàng.
Sự giao thương tại đồng bằng sông Cửu Long diễn ra khá tấp nập. Các thương gia đến đây thường là để mua các loại lâm thổ sản tại vùng này và bán các mặt hàng mà nơi đây không có. Trong các loại hàng hoá mà họ thường xuyên thu mua thì nhiều nhất là lúa gạo, ngoài ra còn một số mặt hàng nông sản khác như là cau, mía, muối, vải, lụa… Trong thời kỳ này, việc giao lưu trao đổi buôn bán chủ yếu là sự trao đổi giữa vùng này với vùng khác trong nước. Hoạt động ngoại thương cũng được diễn ra nhưng chưa phát triển tương xứng với tiềm lực của vùng.
Nền kinh tế hàng hoá phát triển, gắn liền với một thị trường trong nước rộng lớn đã trở thành yếu tố tác động lại kích thích sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo.
Như vậy, kể từ cuối thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII, với những nỗ lực lớn lao, những lưu dân người Việt đã mang đến cho vùng đất này một bộ mặt hoàn toàn mới, trước hết là đã góp phần quan trọng trong việc tạo nên một cơ cấu kinh tế mới tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đó là một nền kinh tế đa dạng về ngành nghề, bao gồm nông nghiệp - thủ công nghiệp - thương nghiệp... Trong đó, nhờ nhận biết được vị trí và điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng đất mới đối với sản xuất nông nghiệp theo lối sản xuất hàng hoá, vì thế, những người đi khai phá thuở trước đã sớm đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế hàng hoá của nông dân vì vậy mà chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long lúc bấy giờ.
Sự phát triển kinh tế đã kéo theo sự tập trung dân cư, ngày càng có nhiều cư dân người Việt từ Bắc bộ, Trung bộ di cư vào đồng bằng sông Cửu Long để sinh sống và làm ăn, nhờ đó mà quá trình khai hoang ở vùng đất này được diễn ra một cách nhanh chóng hơn, chính quyền phong kiến cũng vì thế mà được thiết lập và củng cố ngày càng vững mạnh.
* *
*
Vùng đồng bằng sông Cửu Long từ một vùng đất đầy sình lầy, cỏ lác và rừng rậm, chỉ trong khoảng hai trăm năm đã trở thành một vùng đất trù phú với những cánh đồng thắng cánh, những phố thị sầm uất. Trong sự thay đổi đó, chúng ta thấy được những dấu chân không bao giờ chùn bước của những lưu dân người Việt. Bằng những đức tính cần cù, kiên nhẫn, thông minh sáng tạo, dũng cảm, truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cùng với những kinh nghiệm sản xuất phong phú đã được tích luỹ từ trước, những thế hệ người Việt đã không quản ngại khó khăn khổ cực để biến vùng đất đầy sình lầy này trở thành đồng ruộng phì nhiêu tươi tốt, biến những nơi hoang vu thành những nơi đô hội. Công lao đó của họ là hết sức to lớn, không thể phủ nhận.
Trong hai thế kỷ XVII - XVIII, công việc khai phá ở đồng bằng sông Cửu Long vẫn chủ yếu là do những lưu dân người Việt nghèo thực hiện, nhà nước mặc dù đã có sự hỗ trợ, song không đáng kể. Vì vậy, cho đến cuối thế kỷ XVIII, vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn nhiều nơi hoang vu và chưa tương xứng với tiềm năng. Đó chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc chính quyền nhà Nguyễn đẩy mạnh việc khai phá vùng đất này vào những năm nửa đầu thế kỷ XIX.
2.5. Vai trò cố kết cộng đồng của cư dân Việt trên vùng đất mới
3.5.1 Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc Việt - Hoa - Chăm - Khmer
Nam Bộ nói chung và đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, ngay trong những ngày đầu mới khai phá đã có rất nhiều dân tộc cùng chung sống xen kẽ với nhau. Có thể khẳng định rằng đây là một đặc điểm rất đáng chú ý của vùng đất này so với bất kỳ vùng đất nào trên đất nước ta.
Thực tế lịch sử vùng đất đồng bằng sông Cửu Long cho thấy vào cuối thế kỷ XVIII, bên cạnh một số lưu dân người Việt còn có thêm người Hoa ở các tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, đảo Hải Nam (Trung Quốc), mà phần lớn trong số họ là quan quân nhà Minh không chịu khuất phục triều đình Mãn Thanh, đến nước ta xin tị nạn và sinh sống: năm 1679 có nhóm của Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên cầm đầu khoảng 3000 người đến Mỹ Tho và Biên Hoà; nhóm Mạc Cửu gồm khoảng 200 người đến Hà Tiên (Mang Khảm) vào 1680. Những nhóm người Hoa này cùng với cư dân người Việt đã đến từ trước đó và các cư dân tại chỗ là người Khmer đã tạo nên một cộng đồng cư dân sinh sống trên vùng đất này hết sức thuận hòa. Các cộng đồng cư dân này, trong đó, thành phần chủ thể là người Việt đã cùng nhau chung lưng đấu cật, đẩy mạnh quá trình khai khẩn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trong quá trình đó, mỗi dân tộc có mặt trên vùng đất đồng bằng sông Cửu Long đều có một sắc thái văn hoá riêng cống hiến vào nền văn hoá chung phong phú và đa dạng của khu vực. Trịnh Hoài Đức trong sách Gia Định thành thông chí cũng đã nhận xét: “Gia Định ở về phía nam nước Việt, khi mới khai thác, thì có lưu dân nước ta cùng người Đường (tục gọi người nhà Đại Thanh là Đường nhân, cũng như người dân tộc tứ di gọi người Trung Quốc là Hán nhân, người Hán đây không phải là Lưu Hán, người Đường đây không phải là Lý Đường. Sách Quảng Đông tự nhận mình là người Đường của đời Đường Ngu chẳng qua chỉ là lời quá khoa trương),Người Tây Dương (các nước như Phú Lãng Sa, Hồng Mao, Mã Cao, đều gọi là Tây Dương), Cao Miên, Đồ Bà(người Sơn man, ở núi đảo theo đạo Bái Nhật (lạy mặt trời) ở trong 36 cửa bể Mãn Lạt Gia, đều gọi là Đồ Bà), những người các nước ấy đến sinh sống chung nhau rất đông mà y phục đồ dùng đều theo kiểu của dân tộc họ”141.
Tuy có nhiều dân tộc cùng sinh sống như vậy nhưng ta có thể thấy Việt, Hoa, Khmer là ba dân tộc chủ đạo và đóng vai trò quan trọng trong nền văn hoá của vùng đất mới. Do đó, quá trình giao lưu tiếp biến văn hoá cũng chủ yếu diễn ra giữ ba dân tộc này. Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn ra bằng các hình thức “từ tiếp xúc văn hoá đến giao hoán văn hoá (acculturation) và từ sự tước bỏ những yếu tố văn hoá truyền thống lỗi thời (déculturation) đến sự thu nhận (encolturation) các tinh hoa văn hoá lẫn nhau giữa các dân tộc Khmer, Việt, Hoa ở vùng này”142.
Trong quá trình phát triển, ngoài những yếu tố văn hoá chung, mỗi dân tộc đều phát triển dựa trên những đặc thù văn hoá truyền thống riêng của mình. Chính những đặc thù này đã tạo thành bản sắc văn hoá riêng của mỗi dân tộc trong kho tàng văn hoá của các dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, trong đó người Việt là dân tộc đa số. Tuy phải đương đầu với một thiên nhiên đầy khó khăn, thử thách và bị kìm hãm bởi các thế lực bóc lột, nhưng người nông dân Việt Nam với nỗ lực lao động sáng tạo hết mình đã tạo nên một đặc điểm văn hoá hết sức đặc sắc của riêng mình. Đó là cam Cái Bè, thuốc Cao Lãnh, mắm Châu Đốc, dừa Bến Tre; đó là kỹ thuật dùng chiếc “phảng” để phát cỏ, đốt, sau đó cấy lúa phù hợp với thiên nhiên bao la đầy cỏ lát của Nam Bộ; đó là kỹ thuật lên liếp làm vườn ở các vùng Mỹ Tho, Tiền Giang, Cao Lãnh với các loại cây quý như sầu riêng, măng cụt, chôm chôm…. Người Việt ở đây còn có chiếc áo bà ba, chiếc khăn rằn, các loại mắm và thức ăn hết sức đặc biệt…. Rõ ràng đây là những nét văn hoá Việt chỉ có ở đồng bằng sông Cửu Long qua việc cải tạo và thích ứng với thiên nhiên tạo nên143.
Bên cạnh người Việt, các dân tộc còn lại đều có một sắc thái văn hoá riêng cống hiến vào nền văn hoá chung phong phú và đa dạng của khu vực.
Người Khmer sống quần tụ trong các phum sóc được thiết lập lâu đời trên các giồng đất cao ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tri Tôn, Bảy Núi… Họ làm ruộng rẫy, theo Phật giáo tiểu thừa và có những hình thức ca múa rất độc đáo. Từ thế giới Phật giáo tiểu thừa và tư duy lưỡng nguyên, người Khmer đã tạo nên một truyền thống văn hoá đặc biệt với những kiến trúc chùa nguy nga và các dạng thức phù điêu mang cá tính và phong cách riêng. Bên cạnh đó, vốn là một dân tộc có truyền thống văn nghệ, người Khmer đã sáng tạo ra nhiều loại hình ca múa rất độc đáo: múa trống Xà-jăm, múa vui Krap; điệu hát A-yay trữ tình, kịch hát Yu-kê…144.
Còn người Hoa trong quá trình di trú của mình cũng đã tạo nên rất nhiều đặc trưng văn hoá riêng của mình, đặc biệt trong đó có tục “thờ thần” và lệ “chiêm bái”. Họ còn mang đến những nghề thủ công truyền thống, nghề làm vườn trên giồng cát, phát triển kinh tế thương mại, tạo điều kiện kéo các địa phương xích lại gần nhau hơn bằng việc cung cấp các dịch vụ bán lẻ hàng hoá và nông sản. Họ còn mang đến cho xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long các tuồng tích Tàu, điệu hát Tiều, hát Quảng… cùng với chúng là những chuẩn mực đạo đức, lối sống mang màu sắc Nho giáo.
Trên cơ sở những đặc điểm văn hoá riêng của dân tộc mình, trong quá trình chinh phục, cải tạo thiên nhiên, các dân tộc đã vay mượn và giao hoán những yếu tố văn hoá của nhau để cùng tồn tại và phát triển. Theo thời gian, những yếu tố văn hoá nào không thích hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hay tỏ ra lạc hậu hơn so với quy luật tiến hoá của xã hội thì sẽ dần dần bị loại bỏ để nhường chỗ cho những yếu tố văn hoá ưu việt hơn.
Sự giao lưu văn hoá giữa các tộc người ở đồng bằng sông Cửu Long được thể hiện trên rất nhiều khía cạnh khác nhau:
- Trước hết ta thấy sự giao lưu rõ nét nhất giữa các tộc người này chính là sự giao lưu về mặt tôn giáo - tín ngưỡng: trong quá trình cộng cư giữa người Việt, người Khmer, người Hoa và người Chăm đã diễn ra hiện tượng tồn tại đan xen nhiều tôn giáo khác nhau (Phật giáo tiểu thừa, Phật giáo đại thừa, Hồi giáo, Bàlamôn giáo), nhưng có một điều đặc biệt là giữa các dân tộc ấy vẫn giữ được tinh thần bao dung về mặt tín ngưỡng.
Hiện nay, trong các vùng dân cư hỗn hợp ở đồng bằng sông Cửu Long, ta thấy có một hiện tượng rất phổ biến là các cơ sở tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng xây dựng bên cạnh nhau trong cùng một địa phương. Chẳng hạn như ở Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Châu, Cà Mau…, miễu Bà Thiên Hậu, miễu Ông Bổn, miễu Ngũ hành đứng chung cùng chùa Phật giáo tiểu thừa của người Khmer; hay bên cạnh chùa Tịnh Độ cư sĩ của người Việt nhiều khi còn xen kẽ cả nhà thờ Thiên Chúa giáo145.
- Trên lĩnh vực ngôn ngữ, ta thấy trong quá trình giao lưu, tiếng Việt đã dần dần trở thành tiếng nói chung của các dân tộc anh em trong khu vực này ; tuy nhiên bên cạnh đó thì hiện tượng song ngữ hay đa ngữ là hiện tượng bình thường ở những khu vực cộng cư Việt - Khmer, Việt - Khmer - Hoa…. Trong lời nói hàng ngày của các dân tộc ít người ngày càng sử dụng nhiều tiếng Việt; ngược lại, tiếng Việt vùng này cũng ngày càng phong phú hơn, một phần là nhờ sự đóng góp của tiếng nói các dân tộc anh em.
- Phong tục tập quán cũng là một lĩnh vực mà ta thấy có sự giáo lưu, tiếp biến văn hoá rất nhiều: Về phong tục làm nhà cư trú: ngôi nhà sàn là kiểu cư trú truyền thống của người Khmer, nhưng người Việt ở Năm Căn (Cà Mau), Đồng Tháp, Sóc Trăng, người Chăm ở Châu Đốc cũng sử dụng. Về y phục, chiếc áo bà ba là trang phục vốn của người Việt đã trở nên phổ biến với các dân tộc anh em. Về phong tục mai táng người chết: hoả thiêu và gởi tro vào chùa là tập tục của người Khmer, nhưng trong nhiều vùng ở xen lẫn với người Việt, người Khmer cũng theo cách chôn cất như người Việt, và ngược lại, một bộ phận người Việt cũng thực hiện theo cách hoả táng và gởi tro ở chùa như người Khmer. Về tập quán lễ, tết: Ở các vùng cộng cư chung của ba dân tộc Việt, Hoa, Khmer như ở Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu… cả ba dân tộc đều ăn hai cái tết lớn là Tết Nguyên Đán và tết Chol Chonam - Thơmây. Vào những ngày lễ tết này, cả ba dân tộc đều đi thăm mộ tổ tiên, cúng chùa, tế lễ trong nhà và tham dự các hội hè, thăm hỏi nhau và làm những bánh trái truyền thống. Vào ngày lễ Thanh Minh, người Việt, Hoa đi thăm mộ thì người Khmer đi lễ chùa viếng tháp. Đặc biệt là trong những gia đình hỗn hợp Việt - Khmer, Việt - Hoa hay Hoa - Khmer thì những lễ tết của cả hai dân tộc là điều không thể thiếu trong đời sống cộng đồng cũng như đời sống gia đình của họ.
- Sự giao lưu cũng được tìm thấy trong các loại hình truyện kể và văn nghệ dân gian: truyện Thạch Sanh - Lý Thông của người Việt và chuyện Chao Sanh - Chao thông của người Khmer, truyện Tấm Cám của người Việt và chuyện Niêng Mêda của người Khmer đều có cùng nội dung. Những nhân vật như Đơn Hùng Tín, La Thông, Tiết Nhơn Quý, Phàn Lê Huê trong các tuồng Tàu, truyện Tàu cũng là những nhân vật quen thuộc trong các tuồng cải lương, hát tuồng, nói thơ của người Việt146.
Đặc biệt, nói đến sự phát triển văn hóa tinh thần ở đồng bằng sông Cửu Long thế kỷ XVIII, không thể không kể đến Chiêu Anh Các. Chiêu Anh Các ra đời và gắn liền với công cuộc khai phá vùng đất mới Hà Tiên của họ Mạc, đây là phên giậu tiền đồn ở biên thuỳ phía Nam của Đàng Trong. Bấy giờ Nho giáo đã được truyền bá vào Đàng Trong cùng với quá trình tàn tạ nhanh chóng của chế độ phong kiến. Cùng với quá trình này, vai trò và sắc thái của Nho giáo cũng trở nên mờ nhạt hơn trong khi Phật giáo và Đạo giáo lại có cơ hội phát triển trên vùng đất mới, từ đó tính chất Nho giáo đang hình thành trên vùng đất này có vẻ mềm mại hơn, không bị khuôn cứng như ở Đàng Ngoài. Tính chất này cũng được thể hiện rất rõ trong hoạt động của Chiêu Anh Các sau này.
Chiêu Anh Các như tên gọi (chiêu là chiêu tập, hội họp; anh là anh hùng, anh tài; các là toà lầu các; là nơi chiêu tập hội họp các bậc anh tài tuấn kiệt) ra đời vào đúng ngày Tết Nguyên Tiêu rằm tháng giêng năm Bính Thìn (1736), trên đỉnh núi Bình Sơn. Người sáng lập là Mạc Thiên Tích, thân sinh của ông là Mạc Cửu, ngườI phủ Lôi Châu, tỉnh Quảng Đông, quy thuận chúa Nguyễn, được phong chức Tổng binh, tước hầu, làm quan trấn Hà Tiên.
Trong Phủ Biên Tạp Lục, Lê Quý Đôn đã viết về Mạc Thiên Tích như sau: “Năm Vĩnh Hựu, Bính Thìn (1736) Mạc Thiên Tích kế tập tước cha, chiêu mộ văn sĩ, yêu chuộng từ chương, phong lưu tài vận nổi tiếng một cõi”. Mạc Thiên Tích vừa hưởng được thành quả khai cương lập ấp của cha đã nghĩ ngay đến việc chấn hưng văn hoá, truyền bá Nho phong, làm cho đất Hà tiên được mở mang, hưng thịnh, chính vì vậy mà hoạt động của Chiêu Anh Các không chỉ đơn thuần như một tao đàn mà nó bao trùm nhiều mặt.
Một là để sáng tác, xướng hoạ bình phẩm thơ văn. Chính vì vậy mà còn lưu lại cho hậu thế khá nhiều bản thơ của Chiêu Anh Các dù không đầy đủ.
Hai là để truyền bá Nho học và lễ giáo phong kiến là hệ tư tuởng phổ biến lúc bấy giờ. Như đã nói do điều kiện lịch sử lúc ấy, Nho giáo truyền bá vào Đàng Trong rất mờ nhạt, song so với Phật giáo và Đạo giáo, Nho giáo đã từng bước vươn lên vị trí quan trọng nhất trên vũ đài chính trị tư tưởng, trở thành công cụ đắc lực cho giai cấp phong kiến thống trị. Đến đây dù Nho giáo không giữ được vai trò của các thế kỷ trước đó nữa nhưng nó vẫn là kim chỉ nam, là công cụ thống trị tinh thần rất cần thiết của những người cầm quyền trên vùng đất mới này. Với họ Mạc, đây còn là vũ khí lợi hại có thể sử dụng để ổn định tình hình phức tạp về sinh hoạt tinh thần của đám cư dân tứ xứ đến đây làm ăn sinh sống.
Ba là lập trường học theo kiểu nghĩa thục, đón nhận “con em tuấn tú cùng là học trò nghèo khó đều đem về truyền dạy” có thể xem đây là trung tậm giáo dục miễn phí lấy Nho giáo làm nền tảng để đào tạo một lớp ngườI thấm nhuần Khổng giáo.
Bốn là: Chiêu Anh Các không đơn thuần chỉ là việc nhóm họp tao nhân mặc khách, quy tụ sĩ tử bốn phương để cùng nhau xướng vịnh ngâm hoạ mà còn là nơi bàn bạc về thời thế, về những vấn đề kinh luân thao lược, về chính trị, quân sự, kinh tế, liên quan trực tiếp đến sự sống còn hưng thịnh của vùng đất phên giậu Hà Tiên.
Lực lượng tham gia sáng tác ở Chiêu Anh Các chưa được sử cũ ghi chép đầy đủ nên cho đến nay có nhiều tranh cãi xung quanh số nhân vật tham gia xướng hoạ ở Chiêu Anh Các. Đông Hồ đã liệt kê chín sử liệu về vấn đề này (Văn hoá nguyệt san, năm 1956, số 8 - 9, tr 1255 - 1272), nhiều nhà nghiên cứu khác cũng đưa những cứ liệu riêng. Dù số nhân vật mỗi người đưa ra chưa đồng nhất, nhưng tựu chung lại có thể cho ta nhận biết được trong thành phần tham gia Chiêu Anh Các gồm có cả người Việt lẫn người Hoa.
Người Việt tham gia Chiêu Anh Các không nhiều, có thể vì đây là vùng đất xa xôi, nơi sơn cùng thuỷ tận. Những lưu dân người Việt đặt chân đến vùng đất Hà Tiên này sớm nhất có lẽ cũng từ giữa thế kỷ XVII, đó là những nông dân nghèo khổ xiêu tán do chính sách cai trị bóc lột dã man của phong kiến Trịnh - Nguyễn, ngoài ra còn có những tù nhân bị lưu đày, những người trốn tránh binh dịch, đa số họ là nông dân nên có lẽ ít lưu ý đến văn chương. Vì vậy, số ngườI Việt có văn tài thường xuyên có mặt ở Hà Tiên, trực tiếp xây dựng và tham gia những hoạt động phong phú của Chiêu Anh Các rất ít, trong đó tiêu biểu nhất phải kể đến Nguyễn Cư Trinh, một người đã có không ít tác phẩm xướng họa với các tao nhân mặc khách của Chiêu Anh Các và rất được Mạc Thiên Tích nể trọng.
Ngoài các tác phẩm viết bằng chữ Hán, còn có những tác phẩm viết bằng chữ Nôm như Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh, có nhiều người cho rằng Mạc Thiên Tích chính là tác giả mười bài thơ này, song cũng có ý kiến ngờ rằng không phải của họ Mạc mà của một người Việt nào đó đã từng đến Hà Tiên và tâm đắc với mười cảnh đẹp trong thơ chủ xướng của Mạc Thiên Tích mà hoạ nên.
Nguồn cảm hứng và nội dung thơ ca Chiêu Anh Các bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người và cảnh sắc Hà Tiên. Những sinh hoạt đời thường như: cày cấy, đánh cá.. của cư dân vùng biển cực nam của đất nước hoà lẫn trong cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, tạo nên một không khí thái bình no ấm. Những cảnh đẹp được xướng hoạ trong Hà Tiên thập vịnh như: Kim dự làn đào (Đảo vàng chắn sóng); Bình san điệp thuý (dãy núi như bức bình phong trùng điệp màu xanh); Tiêu tự thần chung (tiếng chuông buổi sáng sớm ở ngôi chùa tịch mịch); Giang thành ạ cổ (Tiếng trống đêm ở bức thành sông); Châu nham lạc lộ (Cò đậu triền đất đỏ); Đông hồ ấn nguyệt (Trăng in ở hồ nước phía đông); Nam phố trừng ba (Bãi Nam giữ sóng); Lộc trĩ thôn cư (Thôn xóm ở Mũi Nai); Lư khê ngư bạc (Thuyền chài ở Rạch Vược) thể hiện tình cảm chân thành, nồng nàn và sâu sắc của thi nhân Chiêu Anh Các đối với Hà Tiên. Thơ Chiêu Anh Các không phải loại thơ nhàn tản tiêu khiển trong lúc trà dư tửu hậu, không uỷ mị bi quan mà tràn đầy sức sống, bừng bừng khí thế xây dựng cuộc sống mới, mong muốn gìn giữ và bồi đắp mảnh đất Hà Tiên. Đó cũng là cái chất hết sức Việt Nam trong khuynh hướng thi văn Chiêu Anh Các. Đây cũng là điểm khác nhau của Chiêu Anh Các với Tao đàn được sáng tác để ca ngợi chế độ phong kiến đương thời, đề cao người sáng lập, còn trong thơ Chiêu Anh Các thì hình ảnh chúa Nguyễn và chế độ phong kiến Đàng Trong rất mờ nhạt, thay vào đó là hình ảnh con người và quê hương mới, gần gũi, bình dị và tràn đầy lòng yêu thương.
Dư âm thơ Chiêu Anh Các đã làm rung động hồn thơ của giới Nho sĩ tài danh ở Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong. Giữa thế kỷ XVIII, Nguyễn Cư Trinh đã hoạ lại mười bài chủ xướng của Mạc Thiên Tích với tấm lòng cảm kích. Gần 40 năm sau khi Chiêu Anh Các ra đời, Lê Quý Đôn đến Phú Xuân đã từng thán phục: “Không thể bảo rằng ở hải ngoại xa xôi không có văn chương vậy”. Đầu thế kỷ XIX, Gia Định Tam gia đã tổ chức Bình Dương Thi xã, rồi cũng nữa thế kỷ sau đó, Bạch Mai Thi xã lại ra đời trên đất Gia Định, đấy phải chăng là sự tiếp nối văn mạch đã được khơi lên từ Chiêu Anh Các hơn nữa thế kỷ trước đó.
Sự giao lưu văn hoá giữa các cộng đồng dân tộc cùng sinh sống trên mảnh đất này còn rất nhiều yếu tố nữa mà ta không thể nào kể hết được. Chính sự giao lưu này đã tạo nên sắc thái văn hoá rất phong phú và đa dạng của vùng đất phương Nam này. Đây cũng là một nét đẹp truyền thống của cộng đồng cư dân gồm nhiều dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, và cũng là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công trong quá trình chinh phục, cải tạo và phát triển vùng đất này trở thành một trong những trung tâm kinh tế của cả nước như hiện nay.
Qua quá trình giao lưu, tiếp biến, dung hợp văn hoá này thì ta thấy nổi lên một thực tế là vai trò chủ đạo của người Việt trong việc dung hợp và hình thành nên một nền văn hoá đặc sắc của thời khai phá. Do sự đông đảo về dân số và đa dạng về mặt loại hình văn hoá, người Việt phải đảm nhận một nhiệm vụ là tạo nên một sự giao lưu từ tự phát đến tự giác. Chính họ là những người đã vạch ra kế hoạch, đồng thời phát triển lên đa sắc, đa năng các yếu tố văn hoá chung cũng như riêng của vùng đất này. Với vai trò của một tộc người chủ đạo, người Việt đã dung hợp các yếu tố văn hoá riêng lẽ và đã bước đầu hình thành nên một nền văn hoá mới thời khai phá. Cho đến ngày nay thì vai trò đó của người Việt vẫn còn tiếp tục được phát huy.
2.6. Vai trò của cư dân Việt trong việc khẳng định chủ quyền quốc gia
Quá trình khai hoang của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long cũng chính là quá trình mà người Việt từng bước khẳng định chủ quyền của mình trên vùng đất mới này cả trên mọi phương diện, trong đó có vấn đề lãnh thổ.
Mặc dù trước đó, vào những năm cuối thế kỷ XVI đã có rất nhiều người Việt đến vùng đồng bằng sông Cửu Long để khai khẩn đất hoang làm ruộng canh tác, song những hoạt động của họ vẫn chưa được xem là hợp pháp. Mãi đến năm 1620, khi chúa Nguyễn gả công chúa Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp là Chey Chetta II thì sự lưu trú của người Việt tại vùng đất này mới được bảo đảm một cách hợp pháp. Đi theo bà Ngọc Vạn trong cuộc hôn nhân này còn có một đoàn tuỳ tùng, trong số đó có người giữ chức hệ trọng trong triều, bà còn lập ra một xưởng thợ và nhiều nhà buôn bán tại Prey Nokor, tức khu vực thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Sự có mặt của công chúa Ngọc Vạn trên vùng đất Chân Lạp cùng với cuộc hôn nhân đầy tính chính trị của bà đã đánh dấu cho một quá trình xác lập chủ quyền kinh tế hợp pháp của dân tộc Việt Nam trên vùng đất mới. Sự kiện này có một “ảnh hưởng lớn lao đến vận mạng Chân Lạp sau này”147.
Năm 1623, một sứ bộ do chúa Nguyễn phái đến Oudong mang theo nhiều tặng vật tới vua Chey Chetta II và yêu cầu cho nông dân Việt đến khai hoang trong những vùng thưa dân của vương quốc, đồng thời xin đặt tại Prey Nokor một sở thu thuế. Một mặt vì có sự tác động của bà hoàng hậu người Việt, mặt khác vì mang ơn chúa Nguyễn trước đó đã giúp mình đánh Xiêm, vua Chân Lạp đã chấp thuận cho người Việt vào cày cấy và buôn bán ở Prey Nokor. Sự kiện này được xem như là “bước đầu của cuộc bành trướng ôn hoà vào Nam Bộ”148 của người Việt.
Năm 1642, Ang Chan II (Nặc Ông Chân) dựa vào lực lượng hậu thuẫn người Chăm và người Mã Lai, giết chết Outey và Ang Non I, rồi tự lập làm vua của Chân Lạp (1642-1659). Ang Chan II là vị vua không những nổi tiếng là một bạo chúa mà còn được biết đến là một kẻ bội giáo. Ông ta đã cưới một cô gái người Mã Lai làm hoàng hậu và theo đạo Hồi, đó là tôn giáo của những bộ hạ đã giúp ông lên ngôi. Sự kiện này làm dấy lên làn sóng phẫn nộ và chống đối trong triều đình Chân Lạp. Người cháu của Chey Chetta II và là con của Pr éah Outey là Ang So và ang Tan nổi lên chống lại Ang Chan II, hòng lật đổ vương triều của ông ta. Tuy nhiên, kế hoạch đó đã không thành, họ buộc phải chạy đến nương nhờ bà hoàng thái hậu người Việt ( Ngọc Van). Bà Ngọc Vạn vốn không hài lòng việc Ang Chan II lấy vợ người Mã Lai và thao đạo Hồi, do đó đã khuyên Ang So và Ang Tan nên cầu cứu chúa Nguyễn can thiệp giúp đỡ. Nhận được lời xin giúp đỡ, chúa Hiền liền sai phó tướng dinh Trấn Biên (Phú Yên) là Nguyễn Phước Yến đem theo 3000 quân sang đánh thành Oudong bắt sống Ang Chan II bỏ vào cũi đem về Quảng Bình nạp cho chúa. Năm 1659, khi Ang Chan II qua đời, chúa Nguyễn đã phong cho Ang Non II (Nặc Ông Non) lên làm vua Chân Lạp, với niên hiệu là Batom Reachetta.
Mang ơn nhà Nguyễn, triều đình Chân Lạp đã có những chính sách nới rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu dân người Việt đến cư trú trên vùng đất này. Từ đó, lưu dân người Việt đến vùng đất mới ngày càng đông. Ban đầu họ sống xen kẽ với người Khmer nhưng do những khác biệt về văn hóa, nên hễ người Việt tiến đến đâu thì người Khmer lại lánh đi nơi khác, không tranh giành ngăn trở. Vì thế, phạm vi cư trú của lưu dân người Việt cứ thế lan rộng ra.
Năm 1672, vua Batom Reachea của Chân Lạp bị người con rể sát hại, mở ra một thời kỳ loạn lạc kéo dài trên đất Chân Lạp. Năm 1673, Ang Chei ( Nặc Ông Đài) cho đắp lũy ở thành Phnôm Pênh, làm bè nổi, dừng xích sắt chặn các cửa sông, rồi cùng binh sĩ Xiêm tiến xuống chiếm Sài Côn. Ông đài cho quân đắp lũy ở mỗi Xuy, bên ngoài trồng tre, bên trong đóng quân phòng thủ, thế trận hết sức kiên cố. Đóng quân một năm, không thấy chúa Nguyễn động tĩnh gì, quân của ông Đài giãn binh, tan ra làm ruộng rẫy. Năm 1674, chúa Nguyễn phái cai cơ Nguyễn Dương Lâm và Nguyễn Đình Phái đem quân đi đánh. Tháng 3 năm 1674, quân đội của chúa Nguyễn thừa lúc quân chân Lạp không đề phòng, chiếm đồn, không hề phải giao chiến. Ba ngày sau, bại binh Chân Lạp hoàn toàn tan rã, quân Nguyễn làm chủ đồn Mỗi Xuy và đổi thành lũy Phước Tứ ( Phước trời cho). Trong khi đó, chính quyền của Ang Non II gặp biến loạn. Ang Non II đã cầu cứu chúa Nguyễn. Chúa liền phái binh sang giúp đỡ, xong việc lại đặt Ang Non II lên làm vua, đóng đô ở Oudong.
Năm 1675, Ang Saur (Nặc Ông Thu) nhờ quân Xiêm đánh đuổi Ang Non II và lên ngôi lấy hiệu là Chey Chetta IV. Vì Ang Saur là dòng trưởng cho nên chúa Nguyễn tán thành việc Ang Saur làm vua ở Oudong, nhưng lại buộc Ang Saur phải nhường Thuỷ Chân Lạp (tức vùng Nam Bộ ngày nay) cho Ang Non II đóng đô ở Prey Nokor với tư cách phó vương.
Năm Kỷ mùi ( 1679), hơn 3.000 di thần, binh sĩ nhà Minh do Tổng binh Long Môn Dương Ngạn Địch và Tổng binh Cao Lôi Liêm Trần Thượng Xuyên cầm đầu, tấp vào vùng biển miền Trung ( từ cửa Eo đến cửa Đà Nẵng), xin với chúa nguyễn “ Chúng tôi là tôi lưu vong của nhà đại Minh, vì nước thề hết lòng trung, nay lực kiệt, thế cùng, quốc tộ nhà Minh đã chấm dứt, chúng tôi chẳng chịu làm tôi nhà Thanh, nên chạy đến quí quốc, thành tâm xin làm tôi tớ”. Chúa Nguyễn đã bày tiệc khoản đãi họ, an ủi, khen ngợi, cho các tướng lãnh y chức cũ, phong thêm quan tước mới, rồi khiến vào đất mới để mở mang đất ấy. Lại gửi thư cho vua Chân Lạp nhờ giúp đỡ. Trần Thượng Xuyên do đó mang quân theo cửa Cần Giờ vào khai phá đất Bàn lân, xứ Đồng Nai (Biên Hòa); nhóm Dương Ngạn Địch theo cửa Đại, cửa Tiểu vào khai phá Mỹ Tho. Đất ấy lâu dần trở nên phong đăng, sầm uất, phong tục Việt và Hoa cũng thấm dần, người các nước tìm đến buôn bán ngày càng tấp nập.
Ở miền Hà Tiên, một người Hoa tên là Mạc Cửu, quê ở phủ Lôi Châu ( Quảng Đông - Trung Quốc), thất bại trong phong trào “ Phản Thanh phục Minh” chạy sang cư ngụ trên đất Chân Lạp. Thấy đất Mang Khảm ( Hà Tiên) có nhiều người ngoại quốc thường lui tới buôn bán, tụ họp, bèn xin với vua Chân Lạp cho đến ở, mở song bạc để lấy xâu. Vua Chân Lạp tặng đất này cho Mạc Cửu. Từ năm 1700, Mạc Cửu dồn sức phát triển Hà Tiên, mộ dân, lập nên 7 xã thôn. Năm 1708, Mạc Cửu tặng đất này cho chúa Nguyễn và xin nhận chức Tổng trấn, cai quản đất Hà Tiên cho chúa Nguyễn.
Năm 1698, Ang Non II chết đi, Minh Vương sai Nguyễn Hữu Cảnh làm kinh lược ở Thuỷ Chân Lạp, ngay khi vừa mới tới, Nguyễn Hữu Cảnh liền cho chia Đông Phố (Prey Nokor) và Đồng Nai làm dinh huyện. Theo đó, đặt Đồng Nai thành huyện Phước Long có dinh Trấn Biên, Prey Nokor thành huyện Tân Bình có dinh Phiên Trấn, gộp hai huyện lại thành phủ Gia Định (tên Gia Định có từ đây). Việc bổ nhậm quan lại vào cai trị, theo Gia Định thành thông chí chép lại cho thấy “mỗi dinh lập ra chức Lưu thủ, Cai bạ và Ký lục để cai trị. Về vệ thuộc thì có hai ty Xá, Lại để làm việc, quân binh thì có tinh binh cơ đội thuyền thủy bộ và thuộc binh để hộ vệ”149. Đồng thời với việc thiết lập chính quyền và sắp đặt quan lại, ông còn tổ chức đưa thêm người Việt vào khai khẩn. Sự kiện này đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình khẩn hoang của người Việt, đó là lần đầu tiên hai đơn vị hành chính trong hệ thống chính quyền phong kiến Việt Nam được thành lập trên vùng đất Nam Bộ. Đây cũng chính là bước khởi đầu cho việc khẳng định chủ quyền của dân tộc ta tại đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 1699, Ang Saur dấy binh chống lại chúa Nguyễn. Để bảo vệ lưu dân và đất đai, Chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh đem quân sang chinh phạt, Ang Saur bị thua phải bỏ thành chạy, một thời gian sau lại quay về xin hàng và chịu triều cống như trước kia.
Năm 1700, Ang Saur cho con của Ang Non II là Ang Em (Nặc Ông Yêm) làm phò mã và truyền ngôi cho Ang Em một năm để đi tu rồi lại về trị vì, sau đó một năm tức năm 1702 lại nhường ngôi lại cho con là Thommo (Nặc Ông Thâm). Năm 1705, Thommo nghi ngờ Ang Em có âm mưu làm phản, vì thế đã đã nhờ sự giúp đỡ của quân Xiêm xuất quân đánh. Ang Em bị thua và chạy tới cầu cứu chúa Nguyễn. Ngay lập tức chúa Nguyễn liền cử Nguyễn Cửu Vân sang giúp. Quân đội của Chúa Nguyễn đã đánh tan quân Xiêm, đuổi Thommo sang Xiêm và đưa Ang Em lên làm vua tại thành Lovek (La Bích).
Năm 1731, người Chân Lạp sát hại dân Việt, Minh Vương tức giận đem quân vào bảo hộ dân chúng. Trước thế lực của quân đội chúa Nguyễn, triều đình của Ang Em liệu bề khó chống chọi, nên đem đất Định Tường (Mỹ Tho) và Long Hồ (Vĩnh Long) tặng cho chúa Nguyễn.
Năm 1736, Ang Em chết, con là Sothea (Nặc Ông Tha) lên nối ngôi.
Năm 1748, Thommo lại đem quân về đánh và cướp được ngôi, nhưng ít lâu sau thì chết, các con của ông tranh giành ngôi báu, khởi loạn. Võ vương Nguyễn Phúc Khoát thấy vậy liền sai Nguyễn Hữu Doãn đem quân sang thực hiện nhiệm vụ bảo hộ và lại lập Sothea làm vua. Mấy tháng sau đó, con của Thommo là Ang Snguon (Nặc Nguyên) mang theo quân Xiêm về đánh, nhưng lại bị quân của chúa Nguyễn đánh bại phải chạy về Hà Tiên và dâng hai phủ Tầm Bôn và Lôi Lạp để tạ tội.
Sau khi Ang Snguon mất các con của ông lại tranh giành nhau, chúa Nguyễn đem quân đến giúp cho Outey II (Nặc Tôn) lên ngôi, để tạ ơn, Outey đã dâng các miền Sa Đéc, Châu Đốc, Sóc Trăng, Trà Vinh cho chúa Nguyễn. Đến năm 1760, thì cơ bản, toàn thể đất Thuỷ Chân Lạp (Nam Bộ) đã thuộc chủ quyền của dân tộc Việt Nam xét cả về mặt kinh tế cũng như về mặt lãnh thổ. Biên giới Việt Nam lúc bấy giờ đã mở rộng đến tận Hà Tiên và mũi Cà Mau, bao gồm cả các hải đảo ở Biển Đông và vịnh Thái Lan. Vùng đất này đã nhanh chóng trở thành vùng phát triển kinh tế - xã hội năng động. Đây là thành quả lao động cần cù và sáng tạo của tất cả các cộng đồng dân cư trong guồng máy phát triển chung của đất nước, trong đó vai trò của các lớp cư dân người Việt là rất nổi bật. Triều đình đã cho lập ra đội Hoàng Sa trấn giữ các quần đảo giữa Biển Đông và đội Bắc Hải (dưới sự kiêm quản của đội Hoàng Sa), có trách nhiệm khai thác hóa vật, kiểm tra, kiểm soát thực thi chủ quyền của Việt Nam ở khu vực ''các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên''.
Như vậy, qua những sự kiện cơ bản trên có thể thấy rằng việc khẩn hoang, mở mang bờ cõi của người Việt tại miền đất đồng bằng sông Cửu Long là một sự phát triền một cách tự nhiên chứ không hề mang tính chất bành trướng xâm lược. Thực tế đã cho thấy, ngay từ khi những cư dân người Việt vào khai khẩn thì đây chỉ là một xứ toàn rừng, giồng đất, đất mặn, và những miền hoang vu như Biên Hoà, Bà Rịa… dân Việt tràn vào mà không có ai ngăn cản, nếu không nói là vùng đất này vô chủ. bởi vì, tại đây chỉ có thưa thớt một ít người Khmer sinh sống tại đây. Khi người Việt vào đây, lập cửa, lập nhà, thành làng mạc, rồi bằng những biện pháp canh tác của mình đã mở mang ruộng nương làm cho vùng đất này trở nên trù phú. Trong quá trình sống, lưu dân ngườc Việt đã tỏ rõ tư tưởng đoàn kết khối cộng đồng tộc người, bằng chứng là mặc dù sống chung đụng với người dân bản xứ nhưng, những cư dân người Việt không hề có những hành động cướp ruộng của họ hay gây hấn… tuy nhiên lần lần, những cư dân bản địa này cũng ít đi trong mỗi ngôi làng. sở dĩ như vậy là do một phần người Khmer bỏ đi chỗ khác làm ăn, một phần thì theo phong tục, y phục, tiếng nói của người Việt mà lâu dần hoá thành người Việt. Sau này, việc thành lập các tổ chức hành chính cũng như sự hiện diện của quan lại nhà Nguyễn tại vùng đồng bằng sông Cửu Long thực chất cũng chỉ là “để xác lập một tình thế có sẵn, chứ không phải để cướp những quyền lợi chưa hề có”150.
Quả thực như vậy, trong suốt quá trình khai phá lãnh thổ ở đồng bằng sông Cửu Long các thế hệ tiền nhân chưa bao giờ chủ động đem quân đi đánh, ngoại trừ một lần duy nhất chúa Nguyễn chủ động đem quân đi đánh ( 1731), cũng là bởi do Chân Lạp tàn sát lưu dân Việt. Việc làm này cũng chỉ mang tính chất tự vệ, nhằm bảo vệ cho dân Việt khỏi bị tàn sát. Toàn bộ đất đai mà tổ tiên chúng ta có được là một mặt nhờ nhân dân khai phá, mặt khác là nhờ những lần chúa Nguyễn đem quân giúp đỡ các vị vua Chân Lạp dẹp loạn dưới danh nghĩa “ bảo hộ” cho các thế lực thân Nguyễn trong triều đình Chân Lạp, vì thế người Việt được quyền sang ở trên đất Chân Lạp và được vua Chân Lạp “tỏ lòng cảm tạ bằng những cuộc nhượng đất”151.
Trong sự nghiệp mở mang bờ cõi ở Nam Bộ, người Việt luôn khẳng định tinh thần hòa hiếu của mình, luôn mong muốn chung sống hoà bình, không ưa chiến tranh, nhưng khi cần bênh vực và bảo vệ quyền lợi của mình cũng như của dân tộc bạn thì họ không sợ hy sinh, sẵn sàng chinh chiến và quyết thắng để bảo vệ lợi ích cũng như thành quả chung của cả dân tộc
* *
*
Như vậy, qua nghiên cứu quá trình khai phá đồng bằng sông Cửu Long trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII chúng ta thấy một số đặc điểm của quá trình khai phá giai đoạn này là:
- Quá trình khai phá vẫn chủ yếu do dân tự tiến hành. Nhà nước chỉ bắt đầu can thiệp vào khoảng thế kỷ XVII, tuy nhiên sự can thiệp đó vẫn chưa phải là những biện pháp quyết liệt. Về nguồn nhân lực, vốn liếng và những biện pháp hỗ trợ khác đều còn rất hạn chế. Vì vậy, quy mô khẩn hoang còn nhỏ.
- Về hình thức khẩn hoang: Qua quá trình khai phá, các hoạt động kinh tế vẫn diễn ra, nhưng chủ yếu là hoạt động mở mang đất đai canh tác phát triển nông nghiệp, biện pháp canh tác cơ bản là hình thức quảng canh và móc lõm của các thành phần cư dân. Nhà nước chỉ chủ yếu hướng việc khẩn hoang đến lợi ích an ninh quốc phòng và khẳng định chủ quyền là chính.
Quá trình khẩn hoang cũng là quá trình mở rộng đoàn kết các cộng đồng tộc người, dung hợp và phát triển văn hóa theo tinh thân thống nhất trong đa dạng.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét